Chuẩn bị và đưa dâyla

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU THỦY (Trang 129)

Đoạn (1)-(3) là tốc độ chuyển động của tàu ta nên (3)-(2) là véc tơ chuyển động c ủa tàu mục tiêu, từđó xây dựng được tam giác đồ giải (1) (2) (3) Tình huống c ủ a tàu

7.5.2.Chuẩn bị và đưa dâyla

Khi nằm tại cầu hay neo thì đưa tàu lai vào cặp mạn tàu bị lai :

Có thể dùng xuồng cứu sinh ; Ném dây mồi ; Dùng phao nổi để chuyển dây ; nếu có thể cho phép ta tiếp cận tàu lai để buộc dây ; Sử dụng độ trôi dạt để có thời gian cột dây lai.

Để xác định xem tàu nào trôi mau hơn, ta đặt tàu ta ngang hướng gió thẳng hàng với tàu kia, dừng máy quan sát , từ đó xác định tàu nào trôi nhanh.

Nếu không thể tiếp cận được, ta điều động chạy song song với tàu bị lai ở khoảng cách nhất

(a)

Hình 7.4. Các kiểu nối dây lai để dắt trên biển

(a): Dây lai gồm 1 đoạn dây cáp của tàu lai nối với lỉn neo của tàu bị lai (b) : Dây lai gồm 1 đoạn lỉn neo ở giữa, 2 đầu là 2 dây cáp

(c) : Dây lai gồm dây thảo mộc của tàu lai nối với dây cáp của tàu bị lai

(b) (c)

định, dùng xuồng vận chuyển dây xuống tàu bị lai (phía dưới gió).

Nếu phải đưa dây từ tàu bị lai ta buộc dây lai vào các vật nổi thả xuống biển vì tàu bị lai trôi dạt nhanh hơn, nên sau đó điều động tàu đến vớt dây lai khi đã ở khoảng cách an toàn (hình 7.4c).

Khi thời tiết xấu nếu vì điều kiện nào đó phải tiếp cận tàu bị lai ta làm như sau : Vì tàu bị lai (thường là tàu tai nạn) nằm ở trũng sóng, tàu lai lên tiếp cận từ hướng dưới gió lên và bắn dây ném khi chạy ngang mũi tàu kia, lưu ý dây lai có thể vướng chân vịt. Tuy nhiên, cách tiếp cận này làm cho tàu lai ít phải cơđộng (hình 7.5).

Một phần của tài liệu GIÁO TRÌNH ĐIỀU ĐỘNG TÀU THỦY (Trang 129)