Điều động tàu tới điểm thả neo thứ nhất, khi trớn còn nhỏ ta thả neo mạn ngoài trước, xông l ỉn bằng trớn tới nhẹ (nếu không đủ ta sử dụng máy) đưa tàu đến vị trí neo thứ
5.2.5. Điều động tàu tránh gặp bão nhiệt đớ
5.2.5.1. Thay đổi hướng đi của tàu
Ghi vị trí tàu Ko và của trung tâm bão To qui về một thời điểm.
Từ trung tâm bão To vẽ bán kính khu vực nguy hiểm của bão nhiệt đới đối với tàu R = dn +r dn: bán kính khu vực nguy hiểm đối với tàu tính từ trung tâm thực của bão còn r là sai số bình phương trung bình của toạđộ trung tâm bão, r có thể thừa nhận bằng 20 ÷ 30 lý.
A B C TB1 TB2 TB3 D K
Hướng di chuyển của bão
Hình 5.8. Dựđoán đường đi của bão
Từ Ko kẻ hướng đi tương đối Kρ1 và Kρ2 tiếp xúc với vòng tròn là T1& T2.
Từ T1 và T2 vẽ véc tơ tốc độ di chuyển của bão VB, từđầu mút cuả véc tơ này là điểm B1 và B2 vẽ 1 cung có bán kính bằng véc tơ tốc độ tàu VS , các cung đó cắt Kρ1& Kρ2 tại C1 và C2 . Véc tơ Vρ1 =C1T1 và Vρ2 =C2T2 là véc tơ tốc độ tương đối của tàu so với trung tâm bão khi tàu chạy theo hướng KoK1//C1B1 và KoK2//C2B2. Các hướng KoK1 , KoK2 là các hướng tàu chạy với tốc độ VS sẽđi đến tiếp xúc với khu vực cách tâm bão một khoảng cách dn +r.
5.2.5.2.Thay đổi tốc độ tàu :
áp dụng khi vùng biển bị hạn chế hoặc ngay ngoài đại dương mà việc thay đổi hướng đi không cho phép. Cách làm như sau:
Kẻđường thẳng song song với hướng đi của tàu KoK và cách hướng đi này theo hướng di chuyển của bão = VB ta kẻ một đường thẳng, đường thẳng này cắt đường đi tương đối của tàu so với bão Kρ1 và Kρ2 tại C1và C2.
Lấy C1 và C2 làm tâm, quay 1 cung tròn có bán kính bằng véc tơ tốc độ di chuyển của bão
B
V . Hai cung này cắt Ko K tại B1 và B2. Véc tơ VS1 =KoB1 và VS2 =KoB2 là hai véc tơ tốc độ của tàu chạy trên hướng K đểđi đến tiếp xúc với vùng nguy hiểm của bão tại các điểm T1và T2. Các véc tơ Vρ1 =KoC1 và Vρ2 =KoC2 là hai véc tơ tốc độ tương đối của tàu so với hướng di chuyển của tâm bão. Dĩ nhiên, ta chỉ có thể giảm tốc độ xuống VS2 = K0B2.
K0 K1 K1 K2 T0 Dn + r T1 Kρ2 Kρ1 T2 B1 B2 VS VS Vρ Vρ C1 C2 VB VB
5.2.5.3. Thay đổi cả hướng và tốc độ :
Ghi vị trí của tàu và trung tâm bão cũng như ấn định vùng nguy hiểm của bão, giống như phương pháp thay đổi hướng đi.
Từ vị trí tàu Ko vẽ hướng đi của tàu KoK .
Giả sử trên hướng đi của tàu nếu chạy với V thì sK ẽ lọt vào trung tâm bão. Từ Ko vẽ Kρ1 và Kρ2 tiếp xúc với khu vực nguy hiểm tại T1 và T2, từ các đường đó vẽ véc tơ tốc độ di chuyển của
bão Vt .
Từ Ko kẻ hướng đi tránh bão đã lựa chọn KoK1 và KoK2. Từđầu mút của Vt vạch các đường thẳng song song với KoK1 và KoK2. Các đường này cắt các hướng đi tương đối Kρ1 và Kρ2 tại C1 và C2. Vρ1=C1T1 ; Vρ2 =C2T2 là véc tơ tốc độ di chuyển tương đối của tàu so với bão. Các vec tơ từ C1 và C2 đến đầu mút của Vt là tốc độ của tàu cần chạy theo KoK1 và KoK2để tiếp xúc với khu vực nguy hiểm tại T1 & T2.
So sánh VK1 &VK2 với tốc độ kinh tế của tàu. Lựa chọn tốc độ và hướng đi thích hợp.