Kết quả khảo nghiệm.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ may tại Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Trang 100)

- Tổ chức, chỉ đạo việc sử dụng thiết bị dạy học.

3.9.2. Kết quả khảo nghiệm.

Sau khi tổng hợp các ý kiến của các nhóm đối tượng khảo sát về tính khả thi của các biện pháp quản lý quá trình dạy học thực hành ngành Công nghệ may tại Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật với những kết quả cụ thể như sau:

3.8.2.1 Khảo sát tính cần thiết của các biện pháp

Bảng 3.3: Tính cần thiết theo đánh giá của CBQL và GV tại trường.

TT Biện pháp Số ý kiến ( %) Rất cần thiết Cần thiết Ít cần 1

Quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học

thực hành 16/38,09 26/61,91 0

2 Đổi mới mục tiêu, nôi dung chương trình đào

tạo trong thực hành gắn với mục tiêu nâng cao năng lực thực hiện của sản phẩm đào tạo

18/42,86 24/57,14 0

3

Quản lý hoạt động giảng dạy thực hành của giáo

viên gắn với chương trình được đổi mới. 15/35,72 26/61,90 1/3,38

4

Quản lý hoạt động học thực hành của học sinh- sinh

viên gắn với việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp 16/38,09 26/61,90 0

5

Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học thực hành gắn với mục tiêu nâng cao năng lực thực hiện của sản phẩm đào tạo.

12/28,57 28/66,67

2/4,76

6 Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên 19/45,24 23/54,76 0

7 Tăng cường mở rộng hợp tác với các cơ sở doanh

nghiệp trong đào tạo thực hành nghề cho HS-SV 18/45,86 24/57,14 0

8

Đổi mới công tác quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật cho dạy học thực hành

Qua quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều thể hiện tính cần thiết là rất cao. Hầu hết 100 % GV được hỏi đều thống nhất với sự cần thiết đề xuất 6 biện pháp tăng cường trong quản lý hoạt động dạy học thực hành ngành Công nghệ May. Đặc biệt biện pháp “Triển khai các chức năng quản lý trong việc thực hiện các yếu tố của quá trình dạy học thực hành” và biện pháp “ Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên” đã được khẳng định sự cần thiết là 100%.

3.9.2.2 Khảo sát tính khả thi của các biện pháp

Bảng 3.4. Tính khả thi theo đánh giá của CBQL và GV tại trường

TT

Biện pháp

Số ý kiến ( %)

Rất khả thi Khả thi Chƣa

khả thi

1

Quản lý công tác xây dựng kế hoạch dạy học

thực hành 18/42,86 24/57,14 0

2 Đổi mới mục tiêu, nôi dung chương trình đào

tạo trong thực hành gắn với mục tiêu nâng cao

năng lực thực hiện của sản phẩm đào tạo 19/45,24 23/54,76 0

3

Quản lý hoạt động giảng dạy thực hành của giáo

viên gắn với chưong trình được đổi mới. 15/35,72 27/64,28 0

4

Quản lý hoạt động học thực hành của học sinh- sinh

viên gắn với việc rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp 14/33,33 28/66,67 0

5

Cải tiến việc kiểm tra đánh giá kết quả dạy học thực hành gắn với mục tiêu nâng cao năng lực thực hiện của sản phẩm đào tạo.

14/33,33 28/66,67 0

6 Bồi dưỡng và phát triển đội ngũ giáo viên 13/30,95 27/64,29 2/4,76

7

Tăng cường mở rộng hợp tác với các cơ sở doanh

nghiệp trong đào tạo thực hành nghề cho HS-SV 18/45,86 24/57,14 0

8 Đổi mới công tác quản lý cơ sở vật chất kỹ

thuật cho dạy học thực hành 9/21,42 29/69,06 4/9,52

42 ý kiến được hỏi, chứng tỏ rằng tất cả các biện pháp nêu ra đều mang tính khả thi, căn cứ vào điều kiện thực tế và hoàn cảnh của nhà trường để vận dụng, phối hợp tốt các biện pháp QL hoạt động dạy học thực hành ngành công nghệ may thì hoạt động GD sẽ mang lại kết quả cao, đáp ứng được yêu cầu và mục tiêu giáo dục đề ra.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ may tại Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Trang 100)