Khoa Dệt may Da Giầy
TT Nội dung
Nội dung khảo sát Nhận thức về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện Số ý kiến Tỷ lệ(%) Xếp thứ bậc Tốt (SL/%) Khá (SL/%) T.Bình (SL/%) Yếu (SL/%) 1 Quản lý việc lập kế hoạh kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy.
24 57,14 2 7/16,66 5/11,90 4/9,52 2/4,76
2
Quản lý việc thực hiện nội dung các bước lên lớp: Soạn giáo án, nội dung, phương pháp giảng
3
Quản lý việc thực hiện ghi chép hồ sơ mẫu biểu giáo vụ
22 52,38 3 6/14,28 8/19,04 5/11,90 1/2,38
4
4
Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh.
21 50 4 4 7/16,66 5/11,90 5/11,90 7/16,66 7/16,66 2/4,76 2/4,76 5 Quản lý hoạt động Tự học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên. Tự học
tập bồi dưỡng nâng cao trình độ của giáo viên.
Qua số liệu ở bảng 2.6 ta thấy:
- Nhận thức về sự cần thiết: Quản lý việc thực hiện nội dung các bước lên lớp: Soạn giáo án, nội dung, phương pháp giảng dạy được các ý kiến đánh giá là quan trọng và cần thiết nhất, quản lý tự học tập bồi dưỡng giáo viên là ít cần thiết.
- Đánh giá về mức độ thực hiện: Các ý kiến đánh giá việc quản lý việc lập kế hoạh kế hoạch, nội dung, chương trình giảng dạy của nhà trường trong năm qua đã làm tốt, còn quản lý ngoài giờ lên lớp và việc tự học nâng cao trình độ của giáo viên được đánh giá là yếu nhất (36,66%) đánh giá tốt, khá.
- Thực tế nhà trường được giao nhiệm vụ đào tạo ở các cấp bậc học : công nhân kỹ thuật ngắn hạn, dài hạn, trung học chuyên nghiệp, cao đẳng và đại học với nhiều hình thức khác nhau, đào tạo dài hạn tập trung tại trường và ở một số địa bàn trên cả nước. Chính sự đa dạng các các loại hình đào tạo trong khi trình độ giáo viên còn nhiều mặt hạn chế, trong khi đó khối lượng giảng dạy với nhiều chương trình khác nhau làm cho giáo viên không có điều kiện đi sâu nghiên cứu từng chương trình, phân tán mục tiêu đào tạo cho từng đối tượng dẫn đến hạn chế về chất lượng đào tạo.
- Nhà trường chưa có chế độ thích đáng cho việc tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên : chưa có qui định về việc giáo viên hàng năm phải đi tìm hiểu thực tế tại các doanh nghiệp sản xuất, tiếp cận với phương pháp tổ chức, trang thiết bị mới. Nhiều giáo viên từ khi vào trường đến nay chưa từng đi thực tế, dẫn đến việc giáo án, bài giảng năm nào không hề có sự thay đổi, bài giảng không thực tế, xa thực tiễn.
- Kỹ năng kết hợp dạy học giữa lý thuyết và thực hành của một số giáo viên còn hạn chế, nhất là kỹ năng dạy học thực hành. số lượng giáo viên trẻ mới được tuyển dụng chưa phải là những sinh viên ưu tú, khi được phân công lên lớp lần đầu không có giáo viên trong khoa dự giờ, kiểm tra, rút kinh nghiệm, việc đó cũng làm ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo. Phương pháp giảng dạy còn mang nặng tính áp đặt của giáo viên, hạn chế sự tham gia sáng tạo của sinh viên. Khâu kiểm tra, đánh giá đôi khi còn mang tính thành tích giả tạo, chưa kích thích sự phấn
đấu của sinh viên, chưa phát huy được tính sàng lọc mạnh và đào thải trong đòa tạo. Việc thu thập thông tin phản hồi từ phía SV chưa được chú trọng nên việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy còn chưa kịp thời.
- Hoạt động của tổ bộ môn, khoa chưa đồng đều, chưa thường xuyên, đặc biệt chưa có chiều sâu trong học thuật cũng như chưa chuyên sâu vào lĩnh vực chuyên môn của bộ môn mình, hay mắc vào hoạt động bề nổi chạy theo công việc hàng ngày, về điều hòa khối lượng công tác hoạt động bộ môn mang nhiều hình thức, chưa phù hợp với tình hình thực tế.
2.2.2.3. Quản lý hoạt động học tập thực hành của sinh viên
Trong học tập thực hành thì công tác quản lý phải tận dụng mọi điều kiện sẵn có, bám sát tình hình sản xuất, nhu cầu của các doanh nghiệp để đảm bảo cho học sinh được thực tập đầy đủ 3 khâu: Thực tập nghề liên quan, thực tập nghề chuyên môn và thực tập kết hợp với sản xuất để làm tốt điều này cần phải xây dựng được đề cương thực tập, lựa chọn thầy có kinh nghiệm, có tay nghề cao hướng dẫn hoặc ký kết với các doanh nghiệp, nhà máy, công ty hợp đồng kèm cặp.
Việc phân chia các lớp, các nhóm học thực hành được tiến hành một cách khoa học: các lớp, các nhóm có sĩ số đều ngang nhau về hạnh kiểm, học lực, địa bàn cư trú nam, nữ. Giáo viên chủ nhiệm (Phân công những giáo viên có chuyên môn thuộc ngành may làm công tác giáo viên chủ nhiệm ngay từ những ngày đầu nhập học) tổ chức lớp học theo đơn vị tổ, ban cán sự lớp, cán bộ đoàn, hội, đảm bảo duy trì nề nếp hoạt động của lớp, SV khi xuống xưởng thực hành cam kết thực hiện các qui định trong xưởng, qui chế trường học. Giáo viên giảng dạy thực hành chịu trách nhiệm chính về SV trong giờ học của mình, yêu cầu SV làm những bài tập thực hành và kiểm tra đánh giá, giáo viên dạy sẽ phát hiện những SV yếu kém để quan tâm, giúp đỡ SV đó theo kịp các bạn trong nhóm, trong lớp.
Bảng 2.7 Nhận thức về sự cần thiết và đánh giá mức độ thực hiện công tác quản lý hoạt động học thực hành của học sinh
TT
Nội dung khảo sát
Nhận thức
về sự cần thiết Đánh giá mức độ thực hiện
Số ý kiến Tỷ lệ (%) Xếp thứ bậc Tốt (SL/%) Khá (SL/%) T.Bình (SL/%) Yếu (SL/%) 1