Cần có cơ chế, chính sách phù hợp nhằm phát huy quyền tự chủ và chịu trách nhiệm cao hơn cho nhà trường trong việc liên kết đào tạo, nhất là khai thác các điều

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ may tại Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Trang 104)

nhiệm cao hơn cho nhà trường trong việc liên kết đào tạo, nhất là khai thác các điều kiện và nguồn lực hỗ trợ dạy học thực hành nghề.

- Cần nhanh chóng xây dựng, ban hành chương trình khung đối với tất cả các ngành học của trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật, Trung cấp nghề trên toàn quốc, để thuận lợi cho việc liên thông lên các bậc học cao hơn (trung cấp lên cao đẳng, cao đẳng lên đại học).

- Bộ Công Thương nên tạo điều kiện đầu tư kinh phí hỗ trợ mở các lớp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý về nâng cao trình độ thường xuyên đặc biệt là kỹ năng nghề cho giáo viên thực hành, mua sắm thiết bị dạy nghề cho một số trường trọng điểm thuộc Bộ quản lý theo hướng hiện đại hoá.

- Tăng cường cho trường các hoạt động nghiên cứu và sản xuất, đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và áp dụng công nghệ mới phục vụ giảng dạy và học tập; khuyến khích hình thành cơ sở sản xuất, dịch vụ phù hợp với ngành nghề đào tạo để tạo điều kiện rèn luyện tay nghề cho học sinh- sinh viên và tăng nguồn lực phát triển trường.

* Với Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật Công Nghiệp.

- Xây dựng và thực hiện chiến lược, qui hoạch, kế hoạch phát triển trường 10- 15 năm tới với các ngành nghề, qui mô đào tạo phù hợp trong hệ thống mang lưới các trường cao đẳng, đại học với nhu cầu của thị trường lao động từ khâu tuyển

sinh, đào tạo, thực hành, đảm bảo 90% trở lên học sinh- sinh viên tốt nghiệp ra trường có việc làm ngay, kể cả tự tạo việc làm.

- Cho áp dụng thử nghiệm các biện pháp quản lý dạy học thực hành nghành Công nghệ May đã được tác giả nêu lên trong luận văn.

- Xây dựng các qui định cụ thể, các kế hoạch, tiến độ để có thể từng bước triển khai các biện pháp quản lý dạy học thực hành ở trường có hiệu quả thiết thực. Đặc biệt là thiết lập các mạng lưới quản lý thông tin về: các hoạt động đào tạo nghề; Mối quan hệ giữa trường với học sinh- sinh viên tốt nghiệp và người sử dụng lao động; quan hệ hợp tác đào tạo với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong nước và quốc tế. - Cải tiến qui trình đánh giá, thi cử cho phù hợp với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực, chủ đạo, sáng tạo của người học.

- Xây dựng trường vững mạnh về tổ chức- cán bộ, môi trường sư phạm; đổi mới cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức tốt đời sống vật chất và tinh thần cho giáo viên, cán bộ công nhân viên và học sinh-sinh viên. Phát huy thành tích đã đạt được trong những năm qua, rút kinh nghiệm từ những bài học thành công, dám nhìn thẳng vào những yếu kém, bất cập so với nhu cầu phát triển ngày càng cao của sự nghiệp dạy đào tạo phục vụ CNH, HĐH đất nước, Đại học Kinh Tế Kỹ Thuật từng bước phấn đấu trở thành một trong những trường trọng điểm trong công tác đào tạo nghề, góp phần xứng đáng vào chiến lược nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ công cuộc CNH, HĐH và bảo vệ tổ quốc.

Tài liệu tham khảo

1. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IIX . Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 1996. quốc gia Hà Nội, 1996.

2. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2001 . gia Hà Nội, 2001 .

3. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X. Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 2006 . gia Hà Nội, 2006 .

4. Luật giáo dục . Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội, 1998 . 5. Tạp chí “ công nghiệp” . Bộ Công nghiệp, năm 2006 5. Tạp chí “ công nghiệp” . Bộ Công nghiệp, năm 2006

6. Tạp chí “Dệt may Việt Nam”các số , năm 2007

7. Đặng Quốc Bảo . Quản lý nhà trường . Bài giảng.

8. Nguyễn Xuân Bảo (2008). "Tăng cường công tác quản lý cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường dạy nghề trong giai đoạn hiện nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ở trường dạy nghề trong giai đoạn hiện nay." Tạp chí Khoa học Giáo dục 30(3): 39-41

9. Nguyễn Đức Chính . Chương trình đào tạo và đánh giá chương trình đào tạo . Bài giảng. đào tạo . Bài giảng.

10. Nguyễn Thị Doan ( chủ biên) : Các học thuyết quản lý . NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội, 1996 . trị Quốc gia Hà Nội, 1996 .

11. Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. thế kỷ XXI. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

12. Lê Ngọc Hùng (2009). Xã hội học giáo dục. Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội. Hà Nội: 219- 262. gia Hà Nội. Hà Nội: 219- 262.

13. Vũ Minh Hùng (2008). "Dạy thực nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp." Tạp chí Giáo dục 184(2): 10-11-17. chất lượng giáo dục nghề nghiệp." Tạp chí Giáo dục 184(2): 10-11-17.

14. Đặng Xuân Hải . Quản lý sự thay đổi . Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục . giáo dục .

15. Phạm Minh Hạc. Một số vấn đề giáo dục và khoa học giáo dục . Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội, 1986 xuất bản giáo dục Hà Nội, 1986

16. Phạm Minh Hạc . Về phát triển toàn diện con người thời kỳ CNH – HĐH. NXB chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 . HĐH. NXB chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 .

17 . Đặng Bá Lãm ( chủ biên ). Quản lý nhà nước về giáo dục lý luận và thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia, 2005 . thực tiễn. NXB Chính trị Quốc gia, 2005 .

18. Nguyễn Thi Mỹ Lộc . Tâm lý học quản lý . Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục . lý giáo dục .

19. Nguyễn Thi Mỹ Lộc . Quản lý nguồn nhân lực. Bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục . quản lý giáo dục .

20. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt . Giáo dục học ( tập 1,2 ) . NXB Giáo dục Hà nội, 1998 . Hà nội, 1998 .

21. Nguyễn Đức Trí . Phương pháp dạy học bộ môn kỹ thuật nghề nghiệp . Năm 1996. Năm 1996. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

22. Nguyễn Ngọc Quang . Dạy học – Con đường hình thành nhân cách . Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo TƯ1 . Hà Nội 1990 . Trường CBQL Giáo dục và Đào tạo TƯ1 . Hà Nội 1990 .

23 . Quốc hội,. (2004). Nghị quyết SỐ 37/2004/QH11 của Quốc Hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 03 tháng 12 năm 2004 về Giáo Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam ngày 03 tháng 12 năm 2004 về Giáo dục

24. Nghị quyết TW2 "Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo ương Đảng (khoá VIII) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000."

PHỤ LỤC 1

BỘ CÔNG THƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Trƣờng Đại học Kinh tế - Kỹ thuật

Công nghiệp

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ MAY NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ MAY ---

ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1.Tên học phần 1.Tên học phần

2.Số đơn vị học trình 3. Trình độ 3. Trình độ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý dạy học thực hành ngành công nghệ may tại Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp (Trang 104)