Kế toán Mỹ:

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH THÔNG TIN(EMICO.) (Trang 37)

Kế toán Mỹ hạch toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp thƣơng mại cũng theo hai phƣơng pháp là kê khai thƣờng xuyên(KKTX) và kiểm kê định kỳ (KKĐK) . a. Hạch toán HTK theo phƣơng pháp KKĐK

a1. Tài khoản sử dụng:

- TK Hàng hoá tồn kho (Mechandise Inventory): Dùng để kết chuyển giá trị hàng hoá tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ với TK Giá vốn hàng bán.

- TK Mua hàng:

+ Bên Nợ: Tổng giá trị hàng mua vào trong kỳ (Giá mua và chi phí thu mua) + Bên Có: Giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại và chiết khấu thanh toán đƣợc hƣởng. Tổng giá trị hàng thực mua trong kỳ kết chuyển sang TK Giá vốn hàng bán.

+ Không có số dƣ cuối kỳ

- TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại:

+ Bên Nợ: Kết chuyển giá trị hàng mua trả lại và số giảm giá đƣợc hƣởng + Bên Có: Tập hợp giá trị hàng mua trả lại và số giảm giá đƣợc hƣởng + TK này cuối kỳ không có số dƣ

TK 111, 112, 331,…

Doanh thu không có thuế

TK 151 TK 632

Hàng hóa mua về bán hàng trực tiếp không qua kho

TK 133

HH mua ngoài gửi bán thẳng không qua kho

TK 157

Hàng gửi bán đã đƣợc tiêu thụ

TK 511

Kết chuyển doanh thu cuối kỳ

TK 3331 Thuế GTGT TK 911 Kết chuyển giá vốn hàng bán cuối kỳ

- TK Chiết khấu mua hàng. Có kết cấu tƣơng tự nhƣ TK trên. - TK Chi phí thu mua hàng hoá:

+ Bên Nợ: Tập hợp chi phí thu mua hàng hoá

+ Bên Có: Kết chuyển chi phí thu mua hàng hoá sang TK Mua hàng + TK này cuối kỳ không có số dƣ

- TK Giá vốn hàng bán:

+ Bên Nợ: Kết chuyển giá trị hàng hoá tồn đầu kỳ từ TK Hàng hoá tồn kho và tổng giá trị hàng mua trong kỳ từ TK Mua hàng.

+ Bên Có: Kết chuyển giá trị hàng hoá tồn cuối kỳ sang TK Hàng hoá tồn kho và tổng giá trị hàng bán trong kỳ sang TK Tổng hợp thu nhập.

a2. Phƣơng pháp hạch toán

- Đầu kỳ, căn cứ vào giá trị hàng hoá tồn cuồi kỳ trƣớc chuyển sang, kế toán ghi: Nợ TK Giá vốn hàng bán

Có TK Hàng hoá tồn kho

- Trong kỳ, khi mua hàng hoá, căn cứ vào hoá đơn và chứng từ liên quan: Nợ TK Mua hàng

Có TK Phải trả ngƣời bán

- Khi phát sinh khoản giảm giá hàng mua hoặc hàng mua trả lại, kế toán ghi giảm số nợ phải trả: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nợ TK Phải trả ngƣời bán

Có TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại

- Chiết khấu thanh toán do thanh toán trƣớc thời hạn, theo thoả thuận giữa ngƣời mua và ngƣời bán đƣợc ghi trên hoá đơn, chẳng hạn trên hoá đơn ghi 2/10, n/30 có nghĩa là ngƣời mua sẽ đƣợc hƣởng chiết khấu 2% nếu thanh toán trong vòng 10 ngày, nếu không thanh toán trong vòng 10 ngày thì thời hạn trả nợ là 30 ngày kể từ ngày giao hàng. Về mặt kế toán, có 2 phƣơng pháp ghi nhận chiết khấu thanh toán là phƣơng pháp giá trị gộp và phƣơng pháp giá trị thuần.

+ Phƣơng pháp giá trị gộp (Gross Method): Theo phƣơng pháp này, kế toán chỉ ghi chiết khấu thanh toán khi nó thực sự phát sinh. Khoản chiết khấu đƣợc tập hợp trên TK Chiết khấu thanh toán, cuối kỳ đƣợc kết chuyển. Khi thanh toán đúng hạn thoả thuận, đƣợc hƣởng chiết khấu, ghi:

Nợ TK Phải trả ngƣời bán

Có TK Chiết khấu mua hàng Có TK Tiền mặt

+ Phƣơng pháp giá trị thuần (Net Method): Theo phƣơng pháp này, kế toán ghi nhận giá trị hàng đã mua theo giá đã loại trừ chiết khấu. Nếu doanh nghiệp thanh toán đúng hạn thoả thuận thì kế toán không phải điều chỉnh. Nhƣng nếu thanh toán sau thời hạn đƣợc hƣởng chiết khấu thì số chiết khấu không đƣợc hƣởng đƣợc ghi nhận nhƣ một khoản lỗ chiết khấu.

* Khi mua hàng hoá, căn cứ vào hoá đơn về giá mua và chiết khấu, ghi: Nợ TK Mua hàng: Giá mua - Chiết khấu thanh toán

Có TK Phải trả ngƣời bán

* Nếu thanh toán trong thời hạn đƣợc hƣởng chiết khấu thanh toán Nợ TK Phải trả ngƣời bán

Có TK Tiền mặt

* Nếu thanh toán sau thời hạn chiết khấu: Nợ TK Phải trả ngƣời bán

Nợ TK Chiết khấu mua hàng bị mất

Có TK Tiền mặt: Tổng số phải trả thực tế

Chú ý: Khoản chiết khấu mua hàng bị mất đƣợc ghi nhận nhƣ là một khoản chi phí trên Báo cáo thu nhập.

- Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình thu mua, kế toán ghi: Nợ TK Chi phí thu mua

Có TK Tiền mặt

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thu mua sang TK Mua hàng Nợ TK Mua hàng

Có TK Chi phí thu mua

- Kết chuyển khoản giảm giá hàng mua, hàng mua trả lại và số chiết khấu thanh toán vào TK Mua hàng.

Nợ TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại Nợ TK Chiết khấu mua hàng

Phải trả ngƣời bán

TK mua hàng

TK „Giá vốn hàng bán TK chi phí thu mua

TK giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại

TK „Tổng hợp thu nhập‟

Kết chuyển giá trị thuần của

hàng mua TK „Hàng hoá tồn kho‟

Kết chuyển Kết chuyển cuối kỳ Kết chuyển đầu kỳ Kết chuyển giá trị tồn cuối kỳ Kết chuyển giá vốn hàng bán trong kỳ - Kế toán xác định giá trị thuần số hàng mua trong kỳ theo công thức:

Giá trị thuần hàng mua = Giá hoá đơn + Chi phí thu mua - Chiết khấu thanh toán - Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Và ghi:

Nợ TK Giá vốn hàng bán Có TK Mua hàng

- Căn cứ vào kết quả tính toán giá trị hàng hoá tồn kho cuối kỳ, kế toán ghi: Nợ TK Hàng hoá tồn kho

Có TK Giá vốn hàng bán

- Kế toán xác định tổng giá vốn hàng bán trong kỳ theo công thức:

Tổng giá vốn hàng bán trong kỳ = Giá trị hàng hoá tồn đầu kỳ + Giá trị thuần hàng mua trong kỳ - Giá trị hàng hoá tồn cuồi kỳ.

Nợ TK Tổng hợp thu nhập Có TK Giá vốn hàng bán

Sơ đồ 1.10: Hạch toán mua hàng theo phƣơng pháp KKĐK

b. Hạch toán HTK theo phƣơng pháp KKTX b1. Tài khoản sử dụng

- TK Giá vốn hàng bán: Dùng để ghi nhận và kết chuyển giá vốn của số hàng hoá đã bán trong kỳ.

- TK Chi phí thu mua - TK Chiết khấu mua hàng

- TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại b2. Phƣơng pháp hạch toán

- Khi mua hàng hoá, căn cứ vào hoá đơn, kế toán ghi: Nợ TK Hàng hoá tồn kho

Có TK Phải trả ngƣời bán - Chi phí thu mua phát sinh kế toán ghi: Nợ TK Chi phí thu mua

Có TK Tiền mặt

- Chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại ghi nhận nhƣ phƣơng pháp KKĐK.

- Khi xuất hàng hoá bán, kế toán ghi nhận giá vốn: Nợ TK Giá vốn hàng bán

Có TK Hàng hoá tồn kho

- Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thu mua: Nợ TK Hàng hoá tồn kho

Có TK Chi phí thu mua

- Kết chuyển chiết khấu thanh toán, giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại về TK Hàng hoá tồn kho.

Nợ TK Chiết khấu mua hàng

Nợ TK Giảm giá hàng mua và hàng mua trả lại Có TK Hàng hoá tồn kho

- Kết chuyển giá vốn hàng bán sang TK Tổng hợp thu nhập: Nợ TK Tổng hợp thu nhập

TK „Nợ phải trả NCC‟ TK „Hàng hoá tồn kho‟

TK „Giá vốn hàng bán‟ Trị giá hàng mua

Kết chuyển CP thu mua

Kết chuyển giảm trừ

Kết chuyển giảm trừ

Kết chuyển giá vốn hàng hoá tiêu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thụ trong kỳ

TK „Giảm giá hàng mua‟

TK „Chiết khấu mua hàng‟ TK „Chi phí thu mua hàng‟

Hàng bán bị trả lại

TK „Tổng hợp thu nhập‟

TK „Chi phí‟ TK „Tổng hợp thu nhập‟ TK „Doanh thu‟

TK „Lãi lƣu giữ

Chênh lệch : Doanh thu>Chi phí

Chênh lệch: DT<CP

Kết chuyển cuối kỳ Kết chuyển doanh thu trong kỳ

Khoá sổ TK giá vốn hàng bán

Sơ đồ 1.11: Hạch toán quá trình mua hàng theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên

Sơ đồ12: Hạch toán xác định kết quả

1.5.2.Kế toán Pháp:

Đối với hàng tồn kho, kế toán Pháp quy định cụ thể nhƣ sau:

- Về phƣơng pháp đánh giá hàng tồn kho: hàng tồn kho phải đƣợc ghi sổ theo giá thực tế.

+ Đối với hàng mua vào: là giá mua thực tế. Giá mua thực tế bao gồm giá thoả thuận và phụ phí mua (không kể thuế di chuyển tài sản, thù lao hay tiền hoa hồng, lệ phí chứng thƣ).

+ Đối với hàng xuất kho: Giá hàng xuất kho đƣợc tính theo một trong 3 phƣơng pháp: giá bình quân cả kỳ dự trữ, giá bình quân sau mỗi lần nhập và giá nhập trƣớc - xuất trƣớc.

- Về phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: kế toán pháp cũng quy định 2 phƣơng pháp: kiểm kê định kỳ và kê khai thƣờng xuyên.

Về nguyên tắc phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên chỉ sử dụng trong kế toán phân tích để tính giá phí hàng tồn kho:

Ghi Nợ có tài khoản hàng tồn kho - khi nhập kho Ghi Có các tài khoản hàng tồn kho - khi xuất bán

Tuy nhiên, để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng trên sổ kế toán một cách thƣờng xuyên liên tục thì hệ thống kế toán tổng quát 1982 của Pháp cũng cho phép áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên.

Khi mua hàng , kế toán căn cứ vào hoá đơn báo đòi của ngƣời bán để làm chứng từ ghi sổ. Trƣờng hợp hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất trả lại ngƣời bán, cần lập hoá đơn báo Có. Kế toán mua hàng sử dụng các tài khoản sau để hạch toán: - TK 60: Mua hàng (trừ TK 603: Chênh lệch tồn kho).

+ TK 607: Mua hàng hoá.

+ TK 609: Giảm giá, bớt giá và hối khấu nhận đƣợc trên giá mua. - TK 40: Nhà cung cấp. + TK 401: Nhà cung cấp. + TK 409: Nhà cung cấp có số dƣ Nợ. - TK 53: Quỹ tiền mặt. +TK 530: Quỹ tiền mặt. + 531: Tiền mặt. - TK 512: Ngân hàng. - TK 765 : Chiết khấu nhận đƣợc. - TK 4456: Thuế GTGT – Trả hộ Nhà nƣớc. - TK 128: Xác định kết quả niên độ.

TK 530, 512, 40

Trị giá của hàng mua

TK 607 TK 609

Kết chuyển các khoản giảm giá

TK 531, 512, 401, 409 Kết chuyển TK128 TK 4456 TK 765 CK thanh toán Hàng mua trả lại TK 531, 512, 401, 409 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VAT của hàng mua trả lại

Giảm giá, bớt giá, hối khấu sau hoá đơn

VAT đầu vào

Kế toán tổng hợp quá trình mua hàng đƣợc thực hiện theo sơ đồ sau:

Sơ đồ 1.13: Hạch toán quá trình mua hàng kế toán Pháp

PHẦN II : THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƢU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY EMICO : 2.1. Tổng quan về tổng công ty EMICO:

2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của tổng công ty EMICO:

Tổng công ty phát triển phát thanh truyền hình thông tin, tên giao dịch quốc tế là Broadcast Information Development Corporation. Tên viết tắt vẫn lấy thƣơng hiệu EMICO. Đây là một doanh nghiệp Nhà nƣớc thuộc Đài Tiếng Nói Việt Nam, chuyên kinh doanh hàng hóa xuất nhập khẩu thiết bị vật tƣ thông tin, kỹ thuật phục vụ cho ngành phát thanh truyền hình trong cả nƣớc.

Công ty đƣợc thành lập vào ngày 28/7/1969, tiền thân là công ty cung ứng vật tƣ thông tin trực thuộc Tổng cục thông tin. Sau khi đất nƣớc hoàn toàn thống nhất, vào năm 1976, công ty đƣợc đổi tên thành công ty vật tƣ kỹ thuật Phát thanh - Truyền hình, đơn vị chủ quản là Ủy ban phát thanh và truyền hình, là đơn vị đầu tiên sản xuất, cung cấp, lắp đặt thiết bị vật tƣ kỹ thuật cho ngành phát thanh, truyền hình trong cả nƣớc.

Ngày 20/5/1987, Nhà nƣớc ban hành quyết định số 213/TC thành lập Bộ văn hóa thông tin. Công ty đƣợc chuyển về trực thuộc bộ.

Ngày 12/12/1990, Bộ trƣởng Bộ văn hóa thông tin đã ban hành quyết định 461/TC cho phép công ty đƣợc quyền xuất nhập khẩu trực tiếp các loại thiết bị đồng bộ, các loại vật tƣ, linh kiện kỹ thuật chuyên dùng cho ngành phát thanh và truyền hình. Đây là một bƣớc ngoặt lớn đối với công ty, tạo điều kiện để công ty mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của mình.

Tháng 8 năm 1992, thực hiện nghị định 338/HĐBT của Hội đồng bộ trƣởng (nay là Chính phủ) về việc thành lập lại doanh nghiệp Nhà nƣớc, Bộ trƣởng Bộ văn hóa thông tin đã ban hành Quyết định số 1862/TC đổi tên công ty thành Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tƣ thông tin, tên giao dịch quốc tế là EQUIPMENT AND MATERIAL OF INFORMATION IMPORT-EXPORT COMPANY (tên viết tắt là EMICO.).

Tháng 11/1993, Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tƣ thông tin (EMICO.) đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ quyết định chuyển giao toàn bộ tổ chức, bộ máy về Đài tiếng nói Việt Nam theo quyết định số 1565/TC-QĐ-CP ngày 6/11/1993.

Trụ sở chính của công ty: Số 5A Thi Sách- Quận Hai Bà Trƣng và số 65 phố Lạc Trung, Hai Bà Trƣng.

Ngày 1/11/2005 Thủ tƣớng Chính phủ đã có ý kiến đồng ý phê duyệt đề án chuyển Công ty xuất nhập khẩu thiết bị vật tƣ thông tin (EMICO.) thuộc Đài tiếng nói Việt Nam sang hoạt động theo mô hình công ty mẹ - công ty con.

Ngày 10/4/2006, Tổng giám đốc Đài tiếng nói Việt Nam đã có quyết định số 171/QĐTNVN thành lập công ty mẹ : Tổng công ty phát triển phát thanh truyền hình thông tin. Tên giao dịch quốc tế là “Broadcast Information Development Corporation”, tên viết tắt vẫn lấy thƣơng hiệu EMICO.

Kể từ ngày 25/09/2006, công ty xuất nhập khẩu thiết bị thông tin (EMICO.) hoạt động với tên mới và con dấu mới : Tổng công ty phát triển phát thanh truyền hình thông tin.

Hiện nay Tổng công ty có 5 phòng ban chức năng và 9 đơn vị thành viên thuộc công ty mẹ. Mô hình công ty mẹ, công ty con bắt đầu đi vào hoạt động từ quý IV năm 2006.

2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của tổng công ty:

Từ ngày thành lập đến nay tổng công ty luôn lấy hoạt động kinh doanh, lắp đặt, chuyển giao công nghệ thiết bị Phát thanh - Truyền hình - Thông tin làm ngành nghề kinh doanh chính. Tổng công ty đã cung cấp hàng chục vạn Radio AM/FM, hàng vạn cụm truyền thông không dây, hàng ngàn trạm thu vệ tinh (anten parapol), hàng ngàn phòng thiết bị máy tính, 46 đài phát sóng phát thanh - truyền hình tỉnh thành, 12 đài phát thanh khu vực trực thuộc trung ƣơng, 30 hệ thống âm thanh, ánh sáng cho các trung tâm văn hóa nghệ thuật cấp quốc gia.

Chức năng nhiệm vụ cụ thể của tổng công ty là:

- Kinh doanh xuất nhập khẩu thiết bị, công nghệ phát thanh truyền hình, thông tin, viễn thông, điện tử tin học, dân dụng.

- Đầu tƣ sản xuất lắp ráp, sửa chữa, bảo hành thiết bị ngành phát thanh truyền hình.

- Tƣ vấn, thiết kế, khảo sát, chuyển giao công nghệ các công trình thuộc lĩnh vực phát thanh truyền hình, viễn thông, điện, điện tử tin học, âm thanh, ánh sáng.

- Thực hiện các hợp đồng ủy thác XNK, đại lý, ký gửi cho các thành phần kinh tế và dịch vụ khách sạn, lữ hành với đội xe 4-16 chỗ ngồi, cung cấp hàng bách hóa cho 30 siêu thị, nhà sách phía Nam.

- Nghiên cứu thử nghiệm và ứng dụng các công nghệ kỹ thuật mới thuộc các lĩnh vực chuyên ngành.

- Xây dựng dân dụng, đầu tƣ phát triển nhà và kinh doanh bất động sản. - Xuất nhập khẩu hàng may mặc, hàng tiêu dùng, phƣơng tiện vận tải. - Kinh doanh khách sạn, lữ hành nội địa và vận chuyển.

- Đào tạo và giáo dục định hƣớng cho ngƣời lao động Việt Nam đi làm việc có thời hạn ở nƣớc ngoài, xuất khẩu lao động theo giấy phép số 27/LĐTBXH – GP ngày 30/07/2004 của Bộ lao động thƣơng binh và xã hội. Trong 5 năm qua tổng

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU TẠI TỔNG CÔNG TY PHÁT TRIỂN PHÁT THANH TRUYỀN HÌNH THÔNG TIN(EMICO.) (Trang 37)