Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quảnlý Trƣờng Mầm No nA

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 63)

Tỉ lệ trẻ bộ nhỡ lớn qua cỏc năm

2.4. Đỏnh giỏ thực trạng cụng tỏc quảnlý Trƣờng Mầm No nA

* Mặt mạnh

- Ngành giỏo dục ngày càng quan tõm bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ, năng lực quản lý cho đội ngũ CBQL TMN. Sở Giỏo dục và Đào tạo phối hợp với Trường Bồi dưỡng BBQL Hà Nội thường xuyờn mở cỏc lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý TMN cho đội ngũ cỏn bộ, giỏo viờn Mầm Non. Bản thõn CBQL trong nhà trường nhiệt tỡnh luụn luụn phấn đấu học tập nõng cao trỡnh độ cỏc mặt cả về chuyờn mụn, chớnh trị và quản lý. Phần lớn CBQL trong

nhà trường đều đó biết thực hiện một số chức năng quản lý nhà trường. Đồng thời tớch cực tuyờn truyền, vận động cỏc bậc cha mẹ trẻ, cộng đồng đúng gúp xõy dựng nhà trường và tham gia chăm súc trẻ.

- Nhà trường đó chỳ trọng xõy dựng văn hoỏ của nhà trường thụng qua cỏc buổi lễ hội như: Kỷ niệm ngày Bỏc Hồ về thăm trường, ngày thành lập trường, tổ chức cỏc hoạt động văn hoỏ, văn nghệ đạt kết quả cao. Ngoài ra nhà trường cũn tớch cực tổ chức cỏc hoạt động dó ngoại cho trẻ. Trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc hoạt động này đó phỏt huy được vai trũ của từng thành viờn trong nhà trường, tạo được sự đoàn kết, nhất trớ trong tập thể. Đõy là những điểm mạnh cần phỏt huy để gúp phần nõng cao chất lượng toàn diện của nhà trường.

Ban giỏm hiệu nhà trường đó cú ý tưởng đổi mới trong cụng tỏc quản lý nhà trường, bước đầu chuẩn bị xõy dựng phũng học đa năng, tớch cực tham gia cỏc buổi họp thảo, tham gia cỏc lớp học bồi dưỡng về kiến thức quản lý do cỏc chuyờn gia trong và ngoài nước giảng dạy.

* Mặt yếu:

- Tuy tỷ lệ đạt trờn chuẩn và giỏo viờn giỏi cỏc cấp về chuyờn mụn của đội ngũ CBQL và giỏo viờn nhà trường khỏ cao( 73,6%), nhưng chất lượng cũn nhiều hạn chế.

- Trỡnh độ quản lý của CBQL cũn nhiều yếu kộm, phần lớn chưa được bồi dưỡng đào tạo trỡnh độ quản lý. Trong đội ngũ CBQL và giỏo viờn chưa cú sự hiểu biết về QLCLTT, tất yếu dẫn đến nhiều yếu kộm khỏc.

- Cụng tỏc quản lý nhà trường cú nhiều yếu kộm, cụ thể là: chức năng, nhiệm vụ và cơ chế hoạt động của bộ mỏy quản lý thiếu rừ ràng, cụng tỏc xõy dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ khụng đảm bảo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, chưa thu hỳt được sự tham gia của mọi người và quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ, kiểm tra đỏnh giỏ….Khụng huy động được mọi người tớch cực tham gia và quỏ trỡnh quản lý là vấn đề trỏi với quan điểm QLCLTT.

- Cụng tỏc kiểm tra đỏnh giỏ, ớt so sỏnh với mục tiờu kế hoạch, tuỳ tiện, thiếu chớnh xỏc, khụng kịp thời. Chưa cú kế hoach bồi dưỡng với cỏc giỏo viờn một cỏch động đều trong từng năm học.

- Cụng tỏc xõy dựng đội ngũ chưa được thực sự chỳ trọng, trong 10 năm khụng kết nạp được đảng viờn mới. Việc tạo mụi trường học tập, bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho giỏo viờn chưa được quan tõm đỳng mức, nhất là với giỏo viờn yếu kộm.

- Cụng tỏc tuyển sinh chưa được thực hiện bài bản, đồng bộ. Nhà trường chủ yếu tập chung vào việc nõng cao chất lượng chuyờn mụn cho đội ngũ giỏo viờn, chứ hoàn toàn khụng bồi dưỡng kiến thức về quản lý cho đội ngũ này, ngay cả với đội ngũ ban giỏm hiệu của nhà trường vẫn cũn thành viờn chưa được tạo điều kiện để tham gia lớp bồi dưỡng kiến thức về quản lý nhà trường. Đõy là vấn đề dẫn đến tỡnh trạng giỏo viờn ớt tham gia vào quỏ trỡnh quản lý nhà trường, đồng thời cũng hạn chế cả khả năng tự quản lý quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được giao và khụng thực hiện được quan điểm QLCLTT.

- Sự hiểu biết về cấu trỳc thiết kế, yờu cầu xõy dựng, mua sắm CSVC cho TMN của CBGV nhà trường cũn hạn chế, dẫn đến việc tuyờn truyền, tham mưu và huy động sự đúng gúp, đầu tư để xõy dựng CSVC nhà trường hiệu quả thấp.

Túm lại, một trong những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến chất lượng nhà trường chưa cao là sự yếu kộm trong cụng tỏc quản lý của nhà trường. Chức năng và cơ chế hoạt động của bộ mỏy quản lý thiếu rừ ràng.

- Việc tổ chức, quản lý nhà trường thường làm theo đường mũn, thiếu kế hoạch cụ thể, khoa học. Cụng tỏc xõy dựng kế hoạch, biện phỏp chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ năm học thiếu phỏt huy dõn chủ. Nhiều cỏn bộ cũn cho rằng quản lý là trỏch nhiệm của lónh đạo nhà trường, chứ khụng phải là của tất cả mọi cỏn bộ giỏo viờn. Chưa phỏt huy được sự tham gia tớch cực của mọi lực lượng giỏo dục của nhà trường và cộng đồng và quỏ trỡnh quản lý, chưa

thực hiện được quan điểm QLCLTT. Việc tuyờn truyền, tham mưu và huy động sự đúng gúp, đầu tư để xõy dựng CSVC cho trường Mầm Non cũn kộm hiệu quả. Cụng tỏc bồi dưỡng kiến thức quản lý cho cỏn bộ, giỏo viờn chưa được đầu tư và chỳ trọng nhiều.

Nhỡn chung những tồn tại và yếu kộm trong cụng tỏc quản lý của nhà trường là do khụng thực hiện quản lý nhà trường theo quan điẻm QLCLTT.

Tiểu kết chƣơng 2

Những tồn tại và yếu kộm trong cụng tỏc quản lý ở trường Mầm Non A hiện nay là do khụng thực hiện quản lý nhà trường theo quan điểm QLCLTT. Nguyờn nhõn chung là ngành GDMN chưa cú tài liệu nào bàn về QLCLTT và Bộ GD - ĐT cũng chưa cú chủ trương hay sự chỉ đạo cỏc trường Mầm Non quản lý theo quan điểm này.Tuy nhiờn trong quỏ trỡnh quản lý lónh đạo trường Mầm Non A ở thời điểm này hay thời điểm khỏc hay ở việc này việc kia đó thực hiện quản lý theo quan điểm QLCLTT và thực tế đó cho thấy khi thực hiện theo quan điểm QLCLTT kết quả của cụng việc là rất tốt..

Để nhà trường cú thể tồn tại và phỏt triển một cỏch bền vững, đỏp ứng với yờu cầu của đổi mới GDMN hiện nay và tiến tới hội nhập giỏo dục toàn cầu. Nhất thiết nhà trường phải nghiờn cứu cỏc giải phỏp để khắc phục những yếu kộm, tồn tại như đó nờu ở trờn.

Kinh nghiệm thực hiện cụng tỏc quản lý ở nhà trường cũng cho thấy rằng, khi cú sự đổi mới cụng tỏc quản lý, huy động được mọi người tham gia quản lý, tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch, biện phỏp thực hiện nhiệm vụ thỡ khi đú chất lượng cụng việc được nõng cao, tạo được sự đoàn kết nhất trớ trong tập thể. Theo chỳng tụi khi nào huy động được mọi người tham gia vào quỏ trỡnh quản lý thỡ khi đú đó phần nào thể hiện được sự quản lý nhà trường theo quan điểm QLCLTT.

Nghiờn cứu thực trạng của cụng tỏc quản lý ở trường Mầm Non A và tỡm hiểu sõu sắc những nguyờn nhõn tồn tại trong cụng tỏc quản lý ở Trường

Mầm Non A, đồng thời dựa vào cơ sở lý luận và kinh nghiệm về quản lý nhà trường, chỳng tụi đưa ra hệ thống biện phỏp quản lý nhằm nõng cao chất lượng giỏo dục ở Trường Mầm Non A theo quan điểm QLCLT.

CHƢƠNG 3

BIỆN PHÁP QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG MẦM NON A THEO QUAN ĐIỂM QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG TỔNG THỂ

3.1. Cỏc nguyờn tắc xõy dựng biện phỏp quản lý chất lƣợng Trƣờng Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lƣợng tổng thể

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)