Xõy dựng tổ chức bộ mỏy quảnlý nhà trường đồng bộ về cơ cấu và cú cơ chế hoạt động phự hợp với quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 71)

Tỉ lệ trẻ bộ nhỡ lớn qua cỏc năm

3.2.2. Xõy dựng tổ chức bộ mỏy quảnlý nhà trường đồng bộ về cơ cấu và cú cơ chế hoạt động phự hợp với quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

* í nghĩa

Chất lượng mọi hoạt động của nhà trường phụ thuộc trước hết vào tổ chức bộ mỏy quản lý. Tổ chức tốt, ngay cả khi thiết bị tồi, vẫn mang lại kết quả tốt hơn là tổ chức tồi mà thiết bị tốt. Tổ chức và quản lý tốt cú thể nhõn lờn và tạo ra nguồn lực tiềm tàng để đảm bảo chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học. Ngược lại, tổ chức và quản lý tồi sẽ làm tiờu tan nguồn lực, dẫn đến chất lượng đào tạo và nghiờn cứu khoa học trong trường khụng đạt yờu cầu đặt ra.

* Nội dung

- Sử dụng hợp lý đội ngũ giỏo viờn vào cỏc cương vị của tổ chức nhà trường để cú một bộ khung cỏn bộ tốt. Người quản lý muốn cú hiệu quả trong hoạt động của mỡnh cần cú nhiều năng lực, nhưng quan trọng nhất là năng lực tổ chức, khụng cú năng lực tổ chức khụng trở thành người quản lý. Một trong những cụng việc nhằm mang lại hiệu quả quản lý giỏo dục là vấn đề tổ chức bộ mỏy phải được đổi mới theo hướng chức năng nhiệm vụ rừ ràng và cú cơ chế phối hợp hợp lý.

Thực hiện theo quan điểm QLCLTT đũi hỏi phải cú một tổ chức phự hợp với cỏch quản lý đú. Một tổ chức trong đú mọi thành viờn đều được chia sẻ trỏch nhiệm quản lý đối với quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ được giao của bản thõn mỡnh, đồng thời cú trỏch nhiệm với toàn bộ hệ thống. Điều quan trọng của hệ thống QLCLTT là sự thu hỳt tất cả mọi người lao động khụng trừ một ai vào quỏ trỡnh QLCL và thực hiện quản lý theo chức năng.

* Cỏch thức thực hiện

- Để mọi người cú khả năng tham gia vào quỏ trỡnh quản lý, nhà trường cần tổ chức bồi dưỡng nõng cao nhận thức mọi mặt về chuyờn mụn, chớnh trị - xó hội, quan điểm và kiến thức quản lý cho họ, nõng cao ý thức dõn chủ, làm chủ cụng việc và phỏt huy tiềm năng của họ tới mục tiờu chất lượng.

- Xõy dựng một mỏy tổ chức phự hợp với quản điểm QLCLTT, một bộ mỏy mà trong đú mọi thành viờn dự ở vị trớ nào cũng đều thống nhất hướng tới mục đớch chung của nhà trường. A.X.Macrenco đó từng nhấn mạnh rằng, sự thống nhất của tập thể sư phạm hoàn toàn là cỏi quyết định mọi hiệu quả hoạt động nhà trường. Để cú được sự thống nhất trong tập thể sư phạm, nhà trường cần xõy dựng bộ mỏy tổ chức, trong đú cú quy định rừ ràng về cỏc chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận, từng thành viờn và cơ chế hoạt động của nú nhằm đảm bảo phỏt huy được tớnh dõn chủ.

* Về bộ mỏy tổ chức

+ Xõy dựng bộ mỏy tổ chức cú đầy đủ cỏc bộ phận như quy định của Điều lệ trường Mầm Non, nhưng phải quy định rừ cỏc chức năng, nhiệm vụ rừ ràng cho từng bộ phận, từng cỏ nhõn. Đồng thời nhà trường cần nõng cao nhận thức trỏch nhiệm cho CBGV đối với mọi hoạt động của toàn trường, làm cho mọi người xỏc định được một cỏch đầy đủ trỏch nhiệm của họ trờn vị trớ được phõn cụng và mối liờn quan của họ trong toàn bộ hoạt động của nhà trường dể hợp tỏc với nhau nhằm đạt hiờu quả cao trong từng hoạt động và mục đớch chung. “Tài lónh đạo và quản lý là nghệ thuật dẫn dắt mọi người để làm sao thu được năng suất phục vụ cụng việc cao nhất, với sự va vấp ớt nhất và sự hợp tỏc nhiều nhất”, “Tài năng của người CBQLGD được thể hiện ở chỗ: biết tổ chức guồng mỏy hoạt động theo một quy trỡnh khoa học, trong đú mỗi thành viờn là một mắc xớch vận hành thuận chiều, đồng bộ với năng suất cao nhất của từng cỏ thể”. Trong TMN, mỗi một giỏo viờn, mỗi bộ phận được giao nhiệm vụ cụ thể riờng, nhưng khụng thể tỏch rời đối với những nhiệm vụ liờn quan đến cỏc bộ phận khỏc trong trường. Điều cần thiết phải quỏ triệt

trong TMN là tất cả cỏn bộ, giỏo viờn, cụng nhõn viờn hiểu và nhận thức được rằng, mỗi một cụng việc cụ thể trong trường khụng phải chỉ là trỏch nhiệm riờng của ai mà là trỏch nhiệm của tất cả mọi người. Trỏch nhiệm của Ban giỏm hiệu nhà trường khụng chỉ là phõn cụng nhiệm vụ cho giỏo viờn, mà cũng phải phõn cụng trỏch nhiệm cho chớnh mỡnh về việc theo dừi, giỏm sỏt suốt quỏ trỡnh thực hiện kế hoạch, nhiệm vụ để kịp thời tạo điều kiện cho CBGV làm tốt nhiệm vụ được phõn cụng.

- Hỡnh thành được một tập thể quản lý (TTQL) TMN với chức năng và cơ chế hoạt động rừ ràng, đỏp ứng việc thực hiện cỏc mục tiờu quản lý. Từ thực tiễn tư vấn cho nhiều tổ chức lớn ở Mỹ và làm giỏm đốc một học viện chuyờn đào tạo về lónh đạo,Tiến sỹ Thomas Gordon khẳng định rằng: “Xõy dựng một tập thể quản lý là trọng tõm của khỏi niệm hiệu quả của người lónh đạo”. Theo ễng, để cú tập thể quản lý yờu cầu “Tất cả cỏc giỏo viờn sẽ bầu ra một số ớt người để tham gia vào tập thể quản lý - cú thể mỗi khối lớp hoặc mỗi bộ phận một người”. TMN cần xõy dựng một tập thể quản lý mà trong đú: Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng, tổ trưởng, khối trưởng là thành viờn của TTQL TMN (Hội đồng giỏo dục), đồng thời phải làm cho mội người hiểu rừ:

+ Thành viờn của TTQL TMN là những đầu mối tham mưu chớnh của từng bộ phận, tổ, nhúm về cỏc biện phỏp chỉ đạo và sự phối hợp thực hiện cỏc nhiệm vụ của nhà trường.

+ Thành viờn TTQL TMN cú trỏch nhiệm tham gia cỏc cuộc họp quản lý do Hiệu trưởng tổ chức và thực hiện cỏc nhiệm vụ mà TTQL phõn cụng.

+ Chức năng của TTQL là:

* Huy động sự nỗ lực, sỏng tạo và trỏch nhiệm của từng người, từng bộ phận trong và ngoài nhà trường để xõy dựng được cỏc giải phỏp tốt nhất nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng chăm súc giỏo dục trẻ.

* Làm cho sự phối hợp hoạt động giữa cỏc bộ phận, tổ, nhúm, CBGV toàn trường nhịp nhàng và cú hiệu quả cao.

* Hoạt động của TTQL TMN giỳp Hiệu trưởng nắm bắt đầy đủ lượng thụng tin, những kinh nghiệm, nguyện vọng, cỏch làm sỏng tạo, hay sai lệch của từng bộ phận hoặc cỏ nhõn trong và ngoài nhà trường. Thụng qua hoạt động của TTQL, Hiờu trưởng cú điều kiện lựa chọn được cỏc biện phỏp tối ưu để chỉ đạo hoàn thành nhiệm vụ, mục tiờu của nhà trường đề ra.

* Thụng qua cỏc cuộc họp của TTQL bàn về cỏch giải quyết cụng việc, nhiệm vụ của bộ phận này hay bộ phận khỏc mà cỏc thành viờn đều cú thể nắm được mối liờn quan và trỏch nhiệm trong việc thực hiện phối hợp cỏc hoạt động với nhau một cỏch đồng bộ. Nhờ đú mà cỏc cụng việc, cỏc bộ phận của nhà trường được tiến hành một cỏch nhịp nhàng thuận lợi và hiệu quả.

Cú một hệ thống tổ chức hoàn chỉnh, cựng với những quy định về chức năng, nhiệm vụ rừ ràng cho từng chức danh từng người, từng bộ phận, tạo nờn cơ chế hoạt động đồng bộ, chắc chắn Trường Mầm Non A sẽ khụng ngừng nõng cao chất lượng CSGD trẻ.

* Về cơ chế hoạt động của bộ mỏy quản lý:

Cơ chế quản lý là những luật lệ, những chớnh sỏch, những quy định cú tớnh nguyờn tắc được ban hành nhằm tỏc động vào người dưới quyền để thỳc đẩy họ làm đỳng và làm tốt cỏc nhiệm vụ quy định. Cơ chế hoạt động của bộ mỏy nhà trường được thể hiện ở cỏc quy định về quyền hạn và trỏch nhiệm cho từng chức danh, từng người thuộc bộ mỏy quản lý. Trong cỏc nguyờn tắc quản lý như: Chế độ uỷ quyền, chế độ phõn quyền, trong cỏc quy định về việc sử dụng cỏc phương tiện và những chớnh sỏch, chế độ thưởng, phạt cỏn bộ giỏo viờn....Thực chất cơ chế quản lý là sự xỏc lập cỏc mối quan hệ trong bộ mỏy tổ chức nhà trường và những quy định về cỏc hoạt động của nú để tạo điều kiện cho mọi thành viờn cú trỏch nhiệm thực hiện đỳng chức năng, nhiệm vụ của mỡnh. Cơ chế hoạt động của bộ mỏy quản lý TMN cần đảm bảo những yờu cầu sau:

+ Mọi mục tiờu, kế hoạch, biện phỏp thực hiện nhiệm vụ đều được nhà trường tổ chức cho tất cả CBGV từ tổ, bộ phận và toàn thể TTQL bàn bạc, thống nhất.

+ Mọi cụng việc, nhiệm vụ, kế hoạch của TMN đều được tất cả mọi CBGV và điều chỉnh, bổ cứu kịp thời theo tiến độ thực hiện.

+ Mọi thành viờn của nhà trường đều phải thực hiện đỏnh giỏ hoạt động của bản thõn mỡnh và bộ phận mỡnh theo nhiệm vụ và kế hoạch nhà trường đó thống nhất.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)