Một số điều kiện cơ bản để thực hiện quảnlý chất lượng trường mầm non theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 33 - 40)

1.5.2.1. Vai trũ của lónh đạo, cỏn bộ giỏo viờn trong nhà trường

Để thực hiện QLCLTT cú hiệu quả đũi hỏi mọi thành viờn của nhà trường cần xỏc định rừ vai trũ của mỡnh trong quỏ trỡnh QLCL.

Trong việc huy động mọi người tham gia quản lý, phõn chia trỏch nhiệm về chất lượng cho người lao động, khụng cú nghĩa là làm giảm vai trũ của người lónh đạo mà ngược lại, vai trũ người lónh đạo vẫn hết sức quan trọng. Hiện nay, ở nước ta nhiều ngành, trỡnh độ chuyờn mụn khụng đến nỗi kộm, nhưng làm ăn chưa cú hiệu quả nguyờn nhõn chớnh là do khõu tổ chức, quản lý chưa tốt. Nơi nào cỏn bộ quản lý cú năng lực thỡ nơi đú làm ăn phỏt triển, nơi nào cỏn bộ quản lý kộm thỡ nơi đú làm ăn trỡ trệ, suy sụp. Trước hết, cỏn bộ quản lý, lónh đạo nhà trường là người chịu trỏch nhiệm duy trỡ cho tổ chức chuyển động theo đỳng hướng. Việc vận dụng hệ thống QLCLTT vào nhà trường, khụng chỉ đơn giản là đưa hệ thống nguyờn tắc, cụng cụ quản lý vào ỏp dụng, mà đũi hỏi phải thay đổi quan niệm, thúi quen và cả nền văn hoỏ tổ chức. Sự thay đổi trước hết thể hiện ở người lónh đạo nhà trường, Hiệu trưởng TMN phải nhận thức rừ quan điểm, hiểu rừ quỏ trỡnh, nguyờn tắc QLCLTT, phải tớch cực thay đổi hành vi bản thõn và cỏc thành viờn của trường trong quan hệ với chất lượng và đảm bảo cam kết phỏt triển nhõn sự. Tức là đảm bảo làm cho mọi thành viờn của nhà trường được nõng cao quan điểm, nhận thức, kỹ năng, thỏi độ mới về chất lượng để họ cú thể tham gia vào quỏ trỡnh quản lý cỏc mục tiờu.

Để tạo ra một quỏ trỡnh cải tiến liờn tục, cỏc nhà quản lý giỏo dục phải sẵn sàng phõn chia quyền hạn, trỏch nhiệm về chất lượng và cựng với nú là trỏch nhiệm về cỏc nguồn lực và quyền ra quyết định nhằm tạo cho mỗi thành viờn sự tự chủ trong cụng việc họ chịu trỏch nhiệm. Phõn quyền khụng phải là một cụng việc dễ dàng. Nú đũi hỏi sự tự tin của cỏn bộ lónh đạo và niềm tin đối với cấp dưới. Hiệu trưởng cần hiểu rằng, việc giao quyền hạn và trỏch nhiệm là cụng việc hết sức cụng tõm và trỏch nhiệm. Nếu trong quỏ trỡnh hoạt động của người dưới quyền khụng hoàn thành tốt nhiệm vụ thỡ một phần trỏch nhiệm là ở người quản lý. Do vậy, khi phõn cụng nhiệm vụ cho cỏc CBGV, Hiệu trưởng TMN cần hướng dẫn, bồi dưỡng, tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cụng việc này cũng chớnh là một trong những chức năng cơ bản của người lónh đạo nhà trường.

Để làm tốt cỏc nhiệm vụ TMN. Hiệu trưởng TMN cần cú được cỏc tiờu chuẩn như sau:

- Về phẩm chất đạo đức: hiểu biết và vận dụng đỳng đường lối chủ trương của Đảng, Nhà nước về ngành GD-ĐT núi chung và ngành học mầm non núi riờng; tư cỏch đạo đức tốt, cú tớnh thần dõn chủ, trỏch nhiệm cao, cụng tõm, lũng khoan dung độ lượng, khiờm tốn học hỏi, thường xuyờn rốn luyện và tự trau dồi mọi mặt, thương yờu trẻ, say sưa tận tuỵ với nghề nghiệp, cú nguyện vọng làm cụng tỏc quản lý TMN.

- Về sức khoẻ: sức khoẻ tốt, khụng cú bệnh truyền nhiễm và dị tật. - Về trỡnh độ và năng lực chuyờn mụn: cú bằng Đại học SPMN hoặc Cao đẳng SPMN trở lờn, hiểu biết sõu rộng về vị trớ, tớnh chất, nhiệm vụ, mục tiờu đào tạo, nội dung, phương phỏp và nguyờn tắc GDMN; đó trực tiếp làm giỏo viờn mầm non 5 năm trở lờn và từng đạt danh hiệu giỏo viờn giỏi ngành học mầm non, cú ý thức thường xuyờn học tập nõng cao trỡnh độ, đỏp ứng nhu cầu đổi mới của GDMN và thời đại.

- Về trỡnh độ và năng lực quản lý:

+ Nắm vững kiến thức khoa học quản lý mầm non đó được đào tạo, bồi dưỡng về quản lý giỏo dục mầm non và quản lý cơ sở giỏo dục mầm non.

+ Biết xõy dựng cơ cấu tổ chức nhà trường hợp lý, khoa học, biết giao quyền cho từng bộ phận, đồng thời quy định cỏc mối quan hệ ràng buộc giữa cỏc bộ phõn, tạo cho hệ thống quản lý TMN hoạt động nhịp nhàng, biết phõn cụng bố trớ CBGV, cụng nhõn viờn một cỏch hợp lý, phự hợp với năng lực của từng người và đỏp ứng đựoc yờu cầu mọi cụng việc của nhà trường.

+ Cú năng lực thực hiện cỏc chức năng quản lý TMN: cú năng lực xõy dựng kế hoạch hoạt động TMN; biết thu thập xử lý thụng tin tốt; biết dự đoỏn được khả năng phỏt triển của TMN núi riờng và xó hội núi chung; biết khai thỏc và sử dụng tối đa cỏc điều kiện, phương tiện vật chất kỹ thuật của nhà trường và xó hội để làm tăng hiệu quả quản lý nhà trường; biết đưa ra cỏc mục tiờu trọng tõm, mục tiờu ưu tien rừ ràng, sỏt với chủ trương, nhiệm vụ của

ngành học, đồng thời phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế của nhà trường và địa phương; cú cỏc biện phỏp sỏng tạo phự hợp để thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra; biết cải thiện điều kiện lao động cho cỏc bộ phận, CBGV, cụng nhõn viờn và bản thõn mỡnh; cú nõng lực tham mưu, tuyờn truyền, vận động phối hợp cỏc lực lượng trong và ngoài nhà trường để xõy dựng nhà trường nhằm mục tiờu nõng cao chất lượng CSGD trẻ.

+ Năng lực chỉ đạo thực hiện kế hoạch cụng việc: hiểu biết tõm lý nữ, tõm lý trẻ, biết thụng cảm, tụn trọng và cú nghệ thuật giao tiếp ứng xử tỡnh cảm, khộo lộo tế nhị với tập thể chị em CBGV và cỏc chỏu mầm non; nhanh nhạy, linh hoạt, biết ra quyết định đỳng lỳc và dỏm chịu trỏch nhiệm; biết giao nhiệm vụ và hướng dẫn cấp dưới làm việc; biết bỡnh tĩnh, chớn chắn, kiờn nhẫn trong mọi tỡnh huống; cú biện phỏp hướng dẫn bổ cứu cỏc sai lệch cho CBGV; tổ chức bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ cho CBGV và hướng dẫn họ đỳc kết sỏng kiến kinh nghiệm trong cụng tỏc; cú khả năng thuyết phục, huy động sức mạnh và khả năng sỏng tạo của tập thể; biết xõy dựng tập thể nhà trường đoàn kết lành mạnh, thương yờu giỳp đỡ lẫn nhau.

+ Cú năng lực kiểm tra đỏnh giỏ: biết tổ chức và vận dụng phương phỏp đỏnh giỏ chớnh xỏc CBGV, từng bộ phận và tổng thể toàn trường; biết khớch lệ, động viờn CBGV làm việc tốt; biết tự đỏnh giỏ; tự rỳt kinh nghiệm mọi hoạt động của bản thõn và điều chỉnh mọi hoạt động nhà trường một cỏch hợp lý, hiệu quả.

b. Cỏn bộ, giỏo viờn nhà trường.

Ngoài sự đảm bảo tiờu chuẩn phẩm chất đạo đức, chuyờn mụn, sức khoẻ mà Điều lệ trường Mầm non đó quy định, thỡ mọi CBGV nhà trường đều phải cú kiến thức về quản lý nhà trường, nhận thức được QLCLTT là tất cả mọi người bõt kỳ ở cương vị nào, vào bất cứ thời điểm nào cũng đều là người QLCL của phần việc mỡnh được giao và hoàn thành nú một cỏch tốt nhất, nhằm khụng ngừng nõng cao chất lượng CSGD trẻ và đạt được cỏc mục tiờu đó đề ra. Vấn đề này đũi hỏi mỗi thành viờn của tổ chức, CBGV TMN khụng

những phải thường xuyờn nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, mà cần tớch cực tham gia bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho mỡnh những kiến thức về quản lý, nõng cao ý thức tổ chức để thực hiện tốt nguyờn tắc tập trung dõn chủ, phỏt huy mọi tiềm năng của mỡnh vào quỏ trỡnh quản lý và hoàn thành mọi nhiệm vụ, nhận thức rừ quan điểm QLCLTT để cựng nhau tham gia quản lý nhà trường. Đồng thời cỏc bộ phận, cỏ nhõn phải chấp hành những quy định và cam kết đó thống nhất, cú sự hợp tỏc, phối hợp nhịp nhàng để hoạt động của bộ mỏy nhà trường được vận hành đồng bộ và hiệu quả.

1.5.5.2. Cú bộ mỏy đồng bộ về cơ cấu và cú cơ chế hoạt động phự hợp với quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Thử thỏch lớn nhất hiện nay đối với một cỏn bộ điều hành hiểu biết là làm thế nào để tạo được sự hợp tỏc của mọi người, đặc biệt là bộ phận nhõn viờn quản lý. Xõy dựng một tập thể quản lý là trọng tõm của khỏi niệm hiệu quả của người quản lý. Nếu xõy dựng được tập thể quản lý thống nhất, hành động thống nhất, thỡ tập thể quản lý và hoạt động của nú cú thể tạo ra những ưu thế sau:

+ Cỏc thành viờn của tổ chức sẽ đồng nhất với cỏc mục tiờu của tổ chức hơn và sẽ quyết tõm đến sự thành cụng của tổ chức nếu họ được tham gia vào việc quyết định cỏc mục tiờu đú và phương phỏp để đạt tới chỳng.

+ Khi cỏc thành viờn tham gia giải quyết cỏc vấn đề của tập thể, họ cú cơ hội học hỏi lẫn nhau và hiểu được nhiều về tớnh chất phức tạp của nhiệm vụ phải làm. Nhờ đú mà khi thực hiện nhiệm vụ họ cú thể đạt kết quả cao hơn.

+ Tạo cơ hội để cỏc thành viờn thoả món cỏc nhu cầu: quan hệ, sự chấp nhận, được tụn trọng, hiện thực hoỏ bản thõn.

Hiện nay, cỏc cơ sở GDMN đều cú cơ cấu bộ mỏy tổ chức theo quy định của Điều lệ trường mầm non bao gồm: Ban giỏm hiệu, trưởng cỏc bộ phõn, cỏc tổ chuyờn mụn, tổ hành chớnh….Nhưng, để cú bộ mỏy tổ chức mà trong đú mỗi thành viờn, CBGV đều phỏt huy tốt mọi tiềm năng của mỡnh để

hoàn thành mọi nhiệm vụ, thỡ TMN cần xõy dựng được bộ mỏy quản lý đồng bộ về cơ cấu, đồng thời đảm bảo phỏt huy toàn vẹn về chức năng quản lý theo quan điểm QLCLTT. Cụ thể, TMN cần xỏc định rừ: Ban giỏm hiệu, trưởng cỏc bộ phận, cỏc tổ chuyờn mụn, tổ hành chớnh…là thành viờn của tập thể quản lý. Đồng thời, nhà trường phải xõy dựng chức năng, nhiệm vụ của của mỗi bộ phận, cỏ nhõn và cú cơ chế hoạt động quản lý cú hiệu quả.

Túm lại, lónh đạo, CBGV là nhõn lực của bộ mỏy tổ chức nhà trường. Bộ mỏy tổ chức và cơ chế hoạt động của nú là lĩnh vực quan trọng hàng đầu để cỏc hoạt động quản lý cú hiệu quả, đảm bảo chất lượng đào tạo của nhà trường. Tổ chức và bộ mỏy quản lý tốt cú thể nhõn lờn và tạo ra nguồn lực tiềm tàng để đảm bảo chất lượng. Ngược lại, bộ mỏy tổ chức, cỏn bộ yếu sẽ làm tiờu tỏn nguồn lực, dẫn đến chất lượng giỏo dục khụng đạt yờu cầu. Như trờn đó trỡnh bày, QLCLTT chủ yếu “hướng vào việc thường xuyờn nõng cao chất lượng, nhờ tăng cường khả năng của toàn bộ hệ thống” cỏc yếu tố tỏc động đến quỏ trỡnh giỏo dục, “trờn cơ sở xõy dựng nền văn hoỏ chất lượng cao và sự hợp tỏc của cỏc thành viờn của tổ chức”[17]. Do vậy, muốn thực hiện QLCLTT, trường mầm non cần thấm nhuần quan điểm này, đồng thời phải xõy dựng được bộ mỏy nhà trường đảm bảo đồng bộ về cơ cấu và chức năng quản lý. Trờn cơ sở đú, xõy dựng cơ chế hoạt động mà mọi thành viờn đều phỏt huy được tớnh dõn chủ, trỏch nhiệm và hợp tỏc đồng thuận để thường xuyờn nõng cao chất lượng trong quỏ trỡnh hoạt động của nhà trường.

Tiểu kết chƣơng 1

GDMN là bộ phận quan trọng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn Việt nam, cú tầm chiến lược lõu dài, ảnh hưởng to lớn đến phỏt triển giỏo dục phổ thụng và tương lai của đất nước. Nõng cao chất lượng CSGD trẻ ở TMN là nhiệm vụ cú ý nghĩa quan trọng trong giai đoạn hiện nay. Cú giải quyết được vấn đề này thỡ GDMN mới thực sự gúp phần chuẩn bị “đầu vào” cú chất lượng cao cho cỏc bậc học kể tiếp, tạo nguồn nhõn lực cú chất lượng cao cho sự nghiệp xõy dựng đất nước hiện đại hoỏ, cụng nghiệp hoỏ.

Đảng và Nhà nước cựng Bộ Giỏo dục và Đào tạo, đặc biệt là bản thõn ngành GDMN đó cú nhiều chủ trương, biện phỏp hướng dẫn cỏc địa phương, cỏc tỉnh, cỏc quận huyện trong cả nước thực hiện, nhằm nõng cao chất lượng CSGD trẻ. Mặc dự vậy, chất lượng giỏo dục trẻ ở TMN cỏc vựng miền, thậm trớ chất lượng CSGD trẻ trong từng TMN cú sự khụng đồng đều. Do điều kiện về CSVC, đội ngũ giỏo viờn và đặc biệt là cụng tỏc quản lý cũn nhiều bất cập, nờn chất lượng giỏo dục cũn hạn chế.

Để nõng cao chất lượng giỏo dục ở cỏc cơ sở trường học, nhiều nhà quản lý giỏo dục đó đưa ra cỏc biện phỏp quản lý theo nhiều hướng khỏc nhau. Cỏc biện phỏp quản lý sẽ đem lại hiệu quả cao nếu vận dụng QLCLTT.

Quản lý chất lượng tổng thể là việc tạo ra nền văn hoỏ chất lượng, nơi mà mục đớch của mọi thành viờn tổ chức làm hài lũng khỏch hàng và nơi mà cấu trỳc của tổ chức khụng cho phộp họ cung cấp dịch vụ chất lượng thấp. Theo chỳng tụi, đõy là quan điểm hết sức quan trọng, khụng những trong sản xuất kinh doanh mà nhất là đối với lĩnh vực Giỏo dục và Đào tạo cần được vận dụng một cỏch triệt để. Trong giỏo dục “khụng cho phộp tạo ra sản phẩm kộm, phế phẩm. Do vậy, việc nghiờn cứu ỏp dụng biện phỏp quản lý chất lượng tại TMN theo quan điểm QLCLTT là việc làm hết sức cần thiết. Vỡ cú thực hiện quan điểm này thỡ mọi thành viờn của tổ chức, bộ mỏy nhà trường mới thường xuyờn cú trỏch nhiệm và phối hợp nhịp nhàng để cỏc thành tố của quỏ trỡnh giỏo dục được vận hành đồng bộ và hiệu quả. Tuy nhiờn chuyển đổi một cơ chế quản lý là sự đổi mới lớn của một tổ chức. Việc đổi mới phải được tiến hành trờn cơ sở kết quả nghiờn cứu rỳt kinh nghiệm thực tiễn và khảo nghiệm trong điều kiện thực tế xó hội.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG CễNG TÁC QUẢN Lí CHẤT LƢỢNG TRƢỜNG MẦM NON A

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 33 - 40)