Thực trạng cụng tỏc quảnlý theo cỏc chức năng ở Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 55 - 59)

Tỉ lệ trẻ bộ nhỡ lớn qua cỏc năm

2.3.1. Thực trạng cụng tỏc quảnlý theo cỏc chức năng ở Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Cụng tỏc quản lý nhà trường giữ vai trũ hết sức quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng của một nhà trường. Để tỡm hiểu chất lượng của nhà trường chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu việc thực hiện cỏc chức năng quản lý của nhà trường.

* Về xõy dựng kế hoạch, nhiệm vụ năm học

- Trong nhiều năm nay việc xõy dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học chủ yếu là Hiệu trưởng dựa trờn cơ sở Bỏo cỏo tổng kết năm học trước và nhiệm vụ năm học mới do cấp trờn phổ biến rồi viết kế hoạch. Sau đú thụng qua cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn trong buổi họp trự bị hội nghị viờn chức và hội nghị viờn chức đầu năm học, nhưng do thời gian thảo luận hạn chế nờn cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn gúp ý cũng rất khiờm tốn vỡ trong buổi họp cú nhiều nội dung nờn khụng đủ thời gian để mọi người kịp suy xột đề đạt ý kiến. Hiệu trưởng tự mỡnh xõy dựng kế hoạch, chứ khụng huy động sự đúng gúp trớ tuệ của tập thể cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn toàn trường. Việc thụng qua kế hoạch năm học nhiều khi chỉ là hỡnh thức và như vậy là khụng đảm bảo nguyờn tắc tập trung dõn chủ, một nguyờn tắc cơ bản trong quản lý giỏo dục.

- Việc tiến hành xõy dựng kế hoạch năm học quỏ chậm. Cú những việc cần phải thực hiện trước khai giảng, nhưng kế hoạch nhà trường thỡ sau khai giảng 1 thỏng mới trỡnh duyệt.

- Hơn nữa thụng qua phiếu điều tra cho thấy phần lớn cỏn bộ giỏo viờn cho rằng, việc xõy dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường khụng phải là trỏch nhiệm của tất cả mọi người. Vẫn cú một số giỏo viờn đồng ý là việc xõy dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường là trỏch nhiệm của Hiờụ trưởng. Như vậy việc thụng qua dự thảo kế hoạch năm học của nhà trường cũng chỉ là hỡnh thức và kết quả kế hoạch của nhà trường trở nờn thiếu dõn chủ, chất lượng chưa cao. Điều đú chứng tỏ nhà trường chưa thực hiện quản lý thưo quan điểm QLCLTT, chưa phỏt huy được vai trũ của từng thành viờn trong nhà trường tham gia vào việc xõy dựng kế hoach, nhiệm vụ năm học.

* Về tổ chức bộ mỏy quản lý của nhà trường

Trong nhiều năm nay nhà trường đó thực hiện theo quy định của Điều lệ trường Mầm non gồm: Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng, tổ chuyờn mụn, tổ hành chớnh - quản trị, hội đồng thi đua khen thưởng, ban kiếm tra, tổ chức đoàn thể (Đảng, cụng đoàn…). Cú lịch sinh hoạt định kỳ hàng tuần của từng tổ và sinh hoạt thỏng của Hội đồng nhà trường. Việc tổ chức và hoạt động cú nề nếp. Tuy nhiờn hiệu quả chưa cao vỡ hàng tuần chỉ họp theo tổ, mỗi tuần chỉ họp được 1/2 số giỏo viờn của trường, vỡ thế 1/2 số giỏo viờn cũn lại khụng được thảo luận, chia sẻ cụng việc. Nhiều khi giỏo viờn khụng lắm rừ nội dung cần tiến hành trong tuần tiếp theo do khụng được giỏo viờn cựng lớp thụng tin lại, hoặc thụng tin khụng đầy đủ, thiếu chớnh xỏc. Vỡ thế chất lượng cụng việc bị hạn chế. Bởi vậy cần thay đổi hỡnh thức sinh hoạt chuyờn mụn để 100% giỏo viờn được tham dự cỏc buổi sinh hoạt chuyờn mụn. Cỏc buổi sinh hoạt của tổ chuyờn mụn, thường thỡ Hiệu phú phụ trỏch đỏnh giỏ cụng việc đó làm trong thỏng, sau đú phổ biến kế hoạch tiếp theo, cuối cựng là ý kiến thảo luận của giỏo viờn, nhõn viờn là làm thế nào, nờu những vướng mắc, ý kiến đề

xuất, nguyện vọng…. cú sự gúp ý giỳp đỡ giữa cỏc bộ phận trong nhà trường. Tuy nhiờn, do chưa cú sự phõn cụng trỏch nhiệm cụ thể tới từng thành viờn; chưa cú tiờu chớ phấn đấu cụ thể đến từng cỏn bộ, giỏo viờn nờn chất lượng cụng việc trong nhà trường chưa thực sự được nõng cao một cỏch rừ rệt.

Từ năm 1998 đến 2003 nhà trường chỉ cú 1 Hiệu trưởng và 1 phú Hiệu trưởng, như vậy trong nhiều năm nhà trường khụng đủ thành viờn trong ban giỏm hiệu nhà trường. Điều đú đó làm ảnh hưởng lớn tới chất lượng của nhà trường, vỡ vậy mà năm học 200 - 2001 trường chỉ đạt danh hiệu trường tiờn tiến sau suốt mấy chục năm là trường tiờn tiến xuất sắc, nhiều năm đạt lỏ cờ đầu của ngành học mầm non Thủ đụ . Đội ngũ CBQL của trường từ năm 2005 - 2006 đến 2007 - 2008 giảm 3 người trong đú cú 1 giỏo viờn là bớ thư chi đoàn do trường khụng cũn cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn ở độ tuổi thanh niờn và 2 giỏo viờn là khối trưởng (xin thụi nhiệm vụ khối trưởng do ỏp lực từ phớa giỏo viờn cựng khối). Việc khụng đủ số lượng cỏn bộ quản lý cũng như trỡnh độ chuyờn mụn của CBQL hạn chế đó ảnh hưởng tới chất lượng của nhà trường. Việc tổ chức bộ mỏy quản lý của nhà trường chưa cú cơ cấu đồng bộ và chưa cú cơ chế hoạt động phự hợp, vỡ vậy nhà trường cũng chưa ỏp dụng được quan điểm QLCLTT, do đú dẫn đến chất lượng nhà trường chưa cao.

* Về chỉ đạo thực hiện, điều chỉnh.

Phần lớn Hiệu trưởng đó thực hiện phổ biến kế hoạch nhiệm vụ năm học cho mọi bộ phận, cỏ nhõn và triển khai theo nhiệm vụ đó phõn cụng. Việc theo dừi, đụn đốc cỏc bộ phận, cỏ nhõn thực hiện nhiệm vụ được Hiệu trưởng và cỏc Phú Hiệu trưởng thể hiện khỏ tớch cực. Hàng thỏng, Hiệu trưởng tổ chức đỏnh giỏ cụng tỏc thỏng trước và phổ biến những cụng việc thỏng sau, hoặc tuần sau. Việc tổ chức thực hiện sinh hoạt theo định kỳ đó trở thành nề nếp trong nhà trường từ nhiều năm nay.

Tuy nhiờn, nhà trường thường tổ chức họp 1/2 tổ giỏo viờn mà ớt cú dịp tập chung cả tổ nờn cỏc yờu cầu chung cho giỏo viờn đụi khi nhiều giỏo viờn

khụng nắm rừ nờn việc thực hiện thường thiếu hụt hoặc chậm trễ so với kế hoạch đề ra.

Những đề đạt nguyện vọng, những yờu cầu về cơ sở vật chất, học liệu của giỏo viờn đụi khi khụng được CBQL đỏp ứng kịp thời do đú ảnh hưởng tới chất lượng chăm súc - giỏo dục trẻ của giỏo viờn cỏc lớp.

Hiệu trưởng ớt giành thời gian để xem kế hoạch, sổ sỏch, bài soạn của cỏn bộ giỏo viờn nờn khụng nhắc nhở, động viờn kịp thời được cho giỏo viờn.

Cỏn bộ quản lý khụng bỏm sỏt kế hoạch trọng tõm hàng thỏng nờn thường hoàn thành kế hoạch nhiệm vụ chậm so với yờu cầu. Việc thực hiện chế độ bỏo cỏo với cỏc cấp thường chậm trễ, do đú ảnh hưởng tới uy tớn và chất lượng của nhà trường. Cần phải thực hiện nguyờn tắc dõn chủ trong nhà trường, một nguyờn tắc quan trọng trong quản lý núi chung và quản lý giỏo dục núi riờng thỡ mới tạo được sự đồng thuận trong cỏn bộ giỏo viờn nhà trường, để mỗi thành viờn của nhà trường trở thành một mắc xớch chuyển động thuận chiều, gúp phần nõng cao chất lượng nhà trường và đú cũng chớnh là thực hiện việc tổ chức thực hiện, điều chỉnh theo quan điểm QLCLTT.

* Về việc kiểm tra đỏnh giỏ của nhà trường.

Kiểm tra, đỏnh giỏ là khõu rất quan trọng của cụng tỏc quản lý ở bất kỳ một cơ quan, tổ chức nào. Quản lý mà khụng cú kiểm tra thỡ quản lý sẽ kộm hiệu quả và trở thành quan liờu. Hiện nay nhà trường thường thực hiện nhiệm vụ này bằng nhiều hỡnh thức: kiểm tra toàn diện; kiểm tra theo chuyờn đề; kiểm tra đột xuất; kiểm tra đỏnh giỏ định kỳ hàng thỏng; học kỳ và toàn năm học. Thụng qua kiểm tra Ban giỏm hiệu nhà trường đó nhắc nhở, động viờn, sửa chữa cỏc sai sút cho cỏn bộ, giỏo viờn, nhõn viờn làm tốt hơn cụng tỏc của mỡnh….Thành tớch, kết quả của nhà trường đạt được, một phần nhờ tỏc động và hiệu quả của kiểm tra.

Tuy nhiờn việc kiểm tra, đỏnh giỏ của trường cũng cũn một số nhược điểm nhất định. Khi kiểm tra cỏc cụng việc,nhà trường cũn ớt so sỏnh với mục tiờu, kế hoạch đó đề ra và cỏc điều kiện, chưa xử lý, truy cứu rừ trỏch nhiệm

của từng bộ phõn, cỏ nhõn liờn quan. Chưa đưa ra đuợc cỏc tiờu chớ cụ thể cho từng thỏng vỡ thế khi đỏnh giỏ thi đua thỏng phần lớn vẫn dựa vào ngày giờ cụng là chủ yếu. Đỏnh giỏ thi đua chưa rừ ràng và kịp thời vỡ thế chưa thực sự khớch lệ được phong trào thi đua trong tập thể cỏn bộ giỏo viờn nhõn viờn. Nhà trường chưa cú tiờu chớ phấn đấu cụ thể cho từng giỏo viờn và vỡ thế khi đỏnh giỏ giỏo viờn cũng chưa dựa vào tiờu chớ thi đua rừ ràng của từng người để đỏnh giỏ. Đõy là biểu hiện việc đỏnh giỏ khụng đỳng cũn thiếu tớnh khỏch quan, chưa coi trọng tự đỏnh giỏ hoặc thiếu tiờu chớ thi đua rừ ràng, dẫn đến tư tưởng khụng định hướng được sự cần thiết phải cố gắng nỗ lực của cỏc thành viờn trong nhà trường trong thời gian tiếp theo và là điều mà quan điểm QLCLTT khụng thể chấp nhận.

Đỏnh giỏ khụng xỏc đỏng sẽ dẫn đến hiệu quả làm việc của nhà trường khụng được nõng cao, chưa phỏt huy được hết nhiệt tỡnh, trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn. Tỡnh trạng này cần phải thay đổi kịp thời, để làm sao việc kiểm tra, đỏnh giỏ đảm bảo vừa kịp thời điều chỉnh những gỡ cũn thiếu sút trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ của nhà trường, vừa nõng cao tinh thần trỏch nhiệm, trỡnh độ, kỹ năng chuyờn mụn cho CBGV và tạo điều kiện cho họ làm việc ngày càng đạt hiệu quả hơn.

Hiện nay việc bồi dưỡng cho giỏo viờn thường tiến hành đại trà hoặc dành cho những giỏo viờn giỏi, cũn giỏo viờn yếu kộm ớt được giành nhiều thời gian để học hỏi, tham quan nhất là kiến tập ở cỏc trường tiờn tiến, điều này đó ảnh hưởng khụng nhỏ tới chất lượng đào tạo của nhà trường. Nhà trường cần phải dành quỹ thời gian nhất định để bồi dưỡng cho những giỏo viờn yếu kộm nhiều hơn để họ cú thể đảm nhiệm trỏch nhiệm chăm súc giỏo dục trẻ tốt hơn gúp phần nõng cao chất luợng giỏo dục của nhà trường.

2.3.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý cỏc điều kiện ở Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 55 - 59)