Tỉ lệ trẻ bộ nhỡ lớn qua cỏc năm
2.3.2. Thực trạng cụng tỏc quản lý cỏc điều kiệ nở Trường Mầm No nA theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể
Ngoài việc tỡm hiểu cụng tỏc quản lý nhà trường theo cỏc chức năng quản lý chỳng tụi tỡm hiểu vấn đề quản lý cỏc điều kiện của Trường Mầm Non A trong 10 năm qua.
+ Về quản lý nõng cao chất lƣợng đội ngũ CBGV
- Về bồi dưỡng kiến thức chuyờn mụn cho đội ngũ giỏo viờn. Ban giỏm hiệu của nhà trường đó quan tõm tới việc nõng cao chất lượng của đội ngũ như tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, kinh phớ đào tạo cho giỏo viờn tham gia cỏc khoỏ học đại học Mầm non tại chức, từ xa. Cú chế độ khen thưởng cho chị em hoàn thành khoỏ học. Vỡ vậy tỷ lệ giỏo viờn đạt trờn chuẩn ngày càng được đẩy mạnh và nõng cao nhất là trong cỏc năm gần đõy. Hơn nữa 100% giỏo viờn đều trong biờn chế nhà nước,đú là yếu tố thuận lợi giỳp người giỏo viờn yờn tõm với cụng việc. Điều đú giỳp nhà trường đỏp ứng với tiến trỡnh hội nhập của giỏo dục núi chung và giỏo dục Mầm Non núi riờng.
- Hiện nay nhiều sự thay đổi diễn ra trong giỏo dục núi chung, giỏo dục Mầm Non núi riờng đó ảnh hưởng trực tiếp tới cụng tỏc giỏo dục trong nhà trường đũi hỏi nhà trường cần phải cú sự đổi mới trong quản lý để đỏp ứng với yờu cầu đổi mới của xó hội núi chung và đổi mới trong giỏo dục mầm non núi riờng. Vỡ vậy giỏo viờn cao tuổi cú kinh nghiệm trong giảng dạy và trong chăm súc sức khoẻ cho trẻ song thường họ rất khú tiếp nhận sự đổi mới trong giỏo dục mầm non mới hiện nay. Ngày nay quản lý sự thay đổi là vấn đề hết sức quan trọng và cấp bỏch do yờu cầu của xó hội và cũng là những đũi hỏi bắt buộc để đảm bảo sự tồn tại và phỏt triển của nhà trường. Điều đú đũi hỏi người Hiệu trưởng phải nắm vững phương phỏp quản lý sự thay đổi để làm sao thay đổi đú diễn ra một cỏch cú hiệu quả nhất và ớt bị xỏo trộn nhất. Để nhà trường phỏt triển bền vững bờn cạnh việc nõng cao trỡnh độ đội ngũ CBGV, nhà trường cần trẻ hoỏ đội ngũ bằng việc tuyển dụng thờm đội ngũ giỏo viờn trẻ cú trỡnh độ và năng lực sư phạm, yờu nghề, yờu trẻ. Nhưng cần cú chế độ chớnh sỏch như: ký hợp đồng Quận, chế độ lương, thưởng và đặc biệt là sắp xếp cụng việc ổn định, đỳng chức năng để cỏc em yờn tõm cụng tỏc, gắn bú với nhà trường.
+ Nhận thức của CBGV về QLCLTT
QLCLTT là một khỏi niệm hoàn toàn mới đối với đội ngũ quản lý trường Mầm Non núi chung và đội ngũ quản lý trường Mầm Non A núi riờng, vỡ trong tất cả cỏc tài liệu quản lý Mầm non chưa cú tài liệu nào núi về QLCLTT ở trường mầm non cả. Đồng thời chỳng tụi cũng tiến hành đưa phiếu điều tra (Phần phụ lục - phiếu 1)sự hiểu biết của Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng, giỏo viờn của trường về cỏc hoạt động mang tớnh chất của quản lý theo quan điểm QLCLTT để đỏnh giỏ. Thụng qua kết quả trả lời của cỏn bộ quản lý và giỏo viờn Mầm Non, thỡ thấy phần lớn họ đều khụng đồng ý quan điểm: quản lý là trỏch nhiệm của mọi cỏn bộ trong nhà trường; dự ở vị trớ nào trong nhà trường; việc xõy dựng kế hoạch nhiệm vụ năm học nhà trường là trỏch nhiệm của tất cả mọi người. Khi hỏi CBGV ở trường Mầm Non Hoàn Kiếm là: “Đ/c đó được nghe hay đọc về QLCLTT lần nào chưa? Hiểu thế nào là quan điểm QLCLTT? thỡ 100% số người được hỏi qua phiếu điều tra (phiếu 1 phần phụ lục) đều trả lời là hoàn toàn chưa biết.
+ Về bồi dƣỡng kiến thức quản lý cho đội ngũ CBGV
- Nhà trường chưa từng bồi dưỡng kiến thức quản lý cho toàn thể CBGV. Lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý chủ yếu là dành cho Hiệu trưởng, Phú Hiệu trưởng hoặc tổ trưởng của cỏc nhà trường. Thậm trớ Phú Hiệu trưởng cũng chưa được bồi dưỡng kiến thức về quan lý QDMN. Do cỏn bộ giỏo viờn khụng được bồi dưỡng kiến thức về quản lý nờn đó làm hạn chế khả năng tham gia của CBGV vào cỏc hoạt động quản lý của nhà trường, tức là khụng thể thực hiện quản lý theo quan điểm QLCLTT và tất nhiờn hiệu quả quản lý nhà trường cũng bị hạn chế. Do vậy nhà trường cần cú kế hoạch tổ chức bồi dưỡng đội ngũ CBGV sỏt với từng đối tượng, khụng chỉ bồi dưỡng về kiến thức chuyờn mụn mà cần bồi dưỡng cả kiến thức quản lý, trong đú chỳ trọng làm cho mọi người hiểu sõu sắc về quan điểm QLCLTT, để họ cú đủ khả năng tham gia vào quỏ trỡnh quản lý nhà trường.
CSVC là yếu tố tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh giỏo dục, gúp phần quyết định chất lượng giỏo dục của nhà trường.Khụng thể cú chất lượng giỏo dục tốt, nếu CSVC nhà trường khụng đảm bảo. Trước đõy trường Mầm Non A là đơn vị trực thuộc Sở Giỏo dục và Đào tạo Hà Nội việc sửa chữa lớn của nhà trường là do phũng kế hoạch tài vụ Sở quyết định nhưng do cụng tỏc tham mưu của Ban giỏm hiệu nhà truờng chưa hiệu quả nờn nhà trường mới chỉ được Sở cấp kinh phớ để cải tạo chống xuống cấp chứ khụng được sửa chữa lớn. Vỡ thế trong 10 năm cơ sở vật chất của nhà trường hầu như khụng được cải thiện. Điều đú ảnh hưởng lớn tới cảnh quan cũng như mụi trường sư phạm của nhà trường, đú là một trong những nguyờn nhõn quan trọng dẫn đến sự giảm sỳt số trẻ theo học tại trường so với những năm trước đú. Hơn nữa, trước đõy nhà trường khi xõy dựng khụng cú qui hoach và thiết kế mặt bằng tổng thể, mà tuỳ tiện dẫn đến sự bố trớ khụng hợp lý, chật hẹp,bất tiện trong cỏc hoạt động của trẻ. Do đú phải sửa chữa, chống xuống cấp làm lóng phớ và tốn kộm. Trong quỏ trỡnh xõy dựng nhà trường khụng theo dừi và bổ cứu kịp thời hoặc thiếu kiờn quyết trong chỉ đạo thi cụng, dẫn đến khụng đảm bảo chất lượng. Hiện nay việc sửa chữa, cải tạo tổng thể nhà trường cho phự hợp với quy mụ một trường mầm non hiện đại do địa phương đầu tư là chớnh. Người huy động vốn xõy dựng nhà trường là lónh đạo Quận Hoàn Kiếm. Bởi vậy, đũi hỏi Hiệu trưởng phải tham mưu, đề xuất kế hoạch thiết thực về xõy dựng, sửa chữa cỏc cụng trỡnh và mua sắm trang thiết bị đồ dựng, đồ chơi cho nhà trường và cần phải tham mưu bằng văn bản với cỏc cấp chớnh quyền và cỏc cơ quan chức năng ở Quận Hoàn Kiếm để nhà trường sớm được quy hoạch, sửa chữa kịp thời đỏp ứng với yờu cầu ngày càng cao của giỏo dục Mầm non Thủ đụ.
Ngày nay việc ứng dụng CNTT trong giỏo dục trẻ là hết sức cần thiết, nhà trường đó tuyờn truyền, vận động cỏc đơn vị doanh nghiệp và cỏ nhõn ủng hộ nhà trường cỏc thiết bị hiện đại như: mỏy tớnh tới 100% cỏc lớp, đài, màn hỡnh tinh thể lỏng….để phục vụ sinh hoạt và hoạt động dạy và học của cụ và
trẻ. Đõy là việc làm thiết thực để gúp phần nõng cao chất lượng giỏo dục của nhà trường, đỏp ứng với nhiệm vụ năm học mà bộ giỏo dục đề ra là: “Đẩy mạnh ứng dụng cụng nghệ thụng tin trong thực hiện đổi mới nội dung, phương phỏp chăm súc - giỏo dục, trong việc soạn bài của giỏo viờn : Đầu tư CSVC, trang thiết bị, phương tiện hiện đại như mỏy tớnh CNTT, phần mềm cụng nghệ thụng tin như Kidsmart, Happykid, Quản lý mầm non… và phổ biến ỏp dụng một số phần mềm sỏng tạo của giỏo viờn mầm non .
Tuy nhiờn nhà trường cần tạo điều kiện để 100% giỏo viờn đuợc tham gia cỏc lớp học vi tớnh để cú thể sử dụng mỏy tớnh, đồng thời nối mạng internet để giỏo viờn khai thỏc cỏc phần mềm và tỡm tài liệu để dạy trẻ.
Trong QLCLTT, đảm bảo chất lượng được tiến hành trước và trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm, chất lượng sản phẩm được thiết chế theo chuẩn mực và đưa vào quỏ trỡnh nhằm đạt được những thuộc tớnh đó định trước. Đồng thời, nhằm ngăn ngừa và giảm lỗi trong quỏ trỡnh tạo ra sản phẩm. Thế nhưng, như trờn đó trỡnh bày thỡ trường Mầm Non A vốn từ biệt thự nhà dõn cải tạo thành trường học, trong quỏ trỡnh cải tạo chống xuống cấp nhà trường lại khụng cú sự giỏm sỏt khi cơi lới để cú thờm diện tớch cho trẻ sử dụng nhà trường lại khụng cú thiết kế và trong quỏ trỡnh xõy dựng khụng cú sự giỏm sỏt theo dừi bổ cứu kịp thời, dẫn đến chất lượng CSVC nhà trường khụng đảm bảo. Đõy là những cỏch làm, cỏch quản lý khụng phự hợp với quan điểm QLCLTT, cần được nghiờn cứu thay đổi thỡ CSVC trường Mầm Non A mới đảm bảo chất lượng.