Đặc trưng cụng tỏc quảnlý chất lượng trường mầm non

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 26)

Quản lý TMN cũng là tập hợp những tỏc động tối ưu của người Hiệu trường đến tập thể CBGV, trẻ em nhằm thực hiện cú chất lượng cỏc mục tiờu của TMN, trờn cơ sở tận dụng cỏc tiềm lực vật chất, tinh thần của nhà trường, gia đỡnh và xó hội. Nhiệm vụ quản lý TMN là rất khú khăn, nờn đũi hỏi người Hiệu trưởng phải hiểu sõu sắc về đặc điểm TMN và cú năng lực quản lý phự hợp mới cú thể đỏp ứng được yờu cầu đề ra. Quản lý đối tượng nào, phải hiểu sõu sắc đối tượng ấy. Khụng hiểu sõu đối tượng thỡ làm sao quản lý được. Cho

nờn, người cỏn bộ quản lý TMN (CBQLMN) cần hiểu sõu sắc cỏc đặc trưng cụng tỏc quản lý TMN.

Trước hết, đối tượng quản lý ở TMN là trẻ nhỏ từ 0 đến 6 tuổi và một thể CBGV gần 100% là nữ. Ở cỏc cấp học khỏc, học sinh ớt nhiều biết chủ động học tập, hoạt động theo sự hướng dẫn, dạy bảo của giỏo viờn và việc học tập của học sinh phần nhiều được thụng qua đọc, viết. Riờng TMN, tuy nằm trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, nhưng đối tượng học sinh là lứa tuổi trứng nước, non nớt, ngõy thơ và hoàn toàn phụ thuộc người lớn. Trong đú, cú những trẻ chưa biết đi, chưa biết núi, chưa hiểu lời núi, chưa biết tự phục vụ bản thõn và hoàn toàn chưa biết viết, biết đọc. Bởi vậy, việc CSGD trẻ khụng thụng qua chữ viết, mà thụng qua giao tiếp tỡnh cảm, tổ chức cỏc hoạt động vui chơi và sinh hoạt hàng ngày cho trẻ. Giỏo viờn phải chăm súc giỏo dục chu đỏo, tỉ mỉ, toàn diện đối với trẻ. Họ khụng chỉ dạy trẻ, phỏt triển năng khiếu ban đầu, uốn nắn vun đắp tõm hồn trẻ, định hướng cho sự phỏt triển nhõn cỏch của trẻ, mà cũn phải nõng niu, bế bồng, nuụi dưỡng, chăm súc trẻ: ăn, ngủ, học tập, vui chơi… Do vậy, người giỏo viờn Mầm non (GVMN) vừa phải cú kiến thức khoa học về nuụi trẻ, dinh dưỡng trẻ em, bệnh học trẻ em,… để chăm súc sức khoẻ và phỏt triển thể lực cho trẻ. Để đảm bảo sự hũn nhiờn cho trẻ, GVMN non cũn phải hiểu sõu sắc tõm lý tuổi thơ, cú thỏi độ vui vẽ, nhẹ nhàng, tỡnh cảm, cú nghệ thuật giao tiếp và biết vận dụng linh hoạt, uyển chuyển phương phỏp “học mà chơi, chơi mà học”. Người GVMN phải thực sự là người mẹ thứ hai của trẻ, hết lũng thương yờu lo lắng cho trẻ.

Như vậy cú thể khẳng định mối quan hệ giữa người dạy và người học ở TMN là mối quan hệ vừa là thày trũ, vừa là bạn bố và là tỡnh cảm mẹ con.

Người quản lý ở TMN cần hiểu rừ, toàn bộ hoạt động của TMN vận hành xung quanh mối quan hệ hạt nhõn này. Cụng việc của GVMN khỏ vất vả, căng thẳng vỡ họ phải thường xuyờn chăm súc, bao quỏt trẻ, khụng được phộp để sơ suất một tớch tắc nào, nếu khụng rất cú thể xảy ra sự cố nguy hiểm đối với trẻ. Họ phải đến trường trước giờ làm việc để chuẩn bị phũng lớp, khăn, nước sạch sẽ, đún trẻ sớm và lại thường phải về muộn vỡ nhiều lỳc bố

mẹ cỏc chỏu đến đún trẻ muộn. Để vượt lờn tất cả khú khăn trờn, đũi hỏi người GVMN phải chịu khú, biết hy sinh thời gian, cụng sức và đặc biệt quan tõm, thương yờu trẻ như con đẻ của mỡnh thỡ mới cú thể hoàn thành được nhiệm vụ. Cho nờn, người CBQLMN trước hết phải hiểu trẻ, thương yờu trẻ, am hiểu sõu sắc nghề nghiệp, biết thụng cảm, quan tõm đến đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ CBGV và tạo điều kiện nõng cao kiến thức mọi mặt để họ cú thể CSGD trẻ được tốt.

Tập thể CBGV, cụng nhõn viờn ở TMN hầu hết là nữ. “Cỏc nghiờn cứu về tõm lý học xó hội cho thấy, nếu một tập thể hoặc toàn là nam hoặc toàn là nữ thỡ khụng khớ làm việc căng thẳng hơn, cỏc thành viờn ớt quan tõm đến hỡnh thức ăn mậc, lời núi…. một cỏch tế nhị của mỡnh”. Phụ nữ khỏc hẳn nam giới. Ngoài cụng việc bỡnh đẳng như nam giới, phụ nữ cũn thực hiện thờm chức của mỡnh là làm vợ, làm mẹ, sinh nở,nuụi dạy con cỏi và quỏn xuyến cụng việc nội trợ gia đỡnh. Do đú, họ là người hết sức bận rộn. Phụ nữ cú đức tớnh chịu thương, chịu khú, nhẹ nhàng, cẩn thận, chu đỏo. Nhưng nhiều lỳc họ cũng tỏ ra nụng cạn, nhẹ dạ, dễ sỳc động dẫn đến tự ti, tự ỏi, cú khi dễ gõy ra xớch mớch vụn vặt làm mất đoàn kết trong tập thể. Do vậỵ, người Hiệu trưởng TMN cần am hiểu sõu sắc hoàn cảnh, đặc điểm của phụ nữ, thụng cảm, thương yờu họ thực sự, đồng thời phải cỏ trỡnh độ và nghệ thuật xử lý khộo lộo mọi tỡnh huống một cỏch mềm dẻo, linh hoạt và phự hợp, biết tập hợp và đúng vai trũ trung tõm đoàn kết của mọi người. Cú như vậy, người Hiệu trưởng TMN mới xõy dựng được một tập thể cú bầu khụng khớ vui tươi, phấn khởi, động viờn nhau hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường.

Quản lý việc thực hiện nụi dung chương trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ là nội dung quản lý quan trọng. Thực hiện tốt nội dung này là gúp phần nõng cao chất lượng CSGD trẻ, nhằm đạt mục tiờu kế hoạch đào tạo của TMN. Quản lý quỏ trỡnh thực hiện nội dung chương trỡnh chăm súc giỏo dục trẻ bao gồm cỏc việc sau: quản lý chế độ sinh hoạt hàng ngày của trẻ; quản lý việc tổ

chức nuụi dưỡng, chăm súc sức khoẻ và đảm bảo an toàn cho trẻ; quản lý cỏc hoạt động vui chơi, học tập và sự phỏt triển của trẻ.

Quản lý CSVC của nhà trường gồm: cỏc phũng học và hoạt động của trẻ; phũng trẻ ngủ; phũng õm nhạc; phũng phục vụ cụng tỏc nuụi dưỡng; cụng trỡnh vệ sinh cho cỏc nhúm lớp trẻ; phũng y tế; hệ thống văn phũng của nhà trường; sõn chơi; đồ dựng, đồ chơi… Đú là những điều kiện hết sức quan trọng để nhà trường thực hiện nhiệm vụ chăm súc giỏo dục trẻ. Nhà trường cần phải:

+ Lập kế hoạch và tổ chức xõy dựng, tu bổ hệ thống CSVC đỏp ứng tốt những điều kiện để CSGD trẻ.

+ Tổ chức bảo quản và sử dụng cỏc CSVC, trang thiết bị cú hiệu quả trong quỏ trỡnh CSGD trẻ ở TMN.

+ Quản lý tài chớnh của TMN là khõu khụng thể thiếu và lơ là được. “Quản lý tài chớnh trong giỏo dục, trong cỏc trường là quản lý việc thu, chi một cỏch cú kế hoạch, tuõn thủ được cỏc chế độ tài chớnh, sư phạm đó quy định và tạo ra được hiệu quả chất lượng giỏo dục. Nhiệm vụ quản lý tài chớnh là: xõy dựng kế hoạch thu, chi hợp lý nhằm đảm bảo nhu cầu hoạt động của toàn bộ hoạt động của nhà trường. Trong quản lý tài chớnh nhà trường cần thực hiện đỳng nguyờn tắc thu, chi, cú chứng từ hợp lệ và sổ sỏch theo dừi rừ ràng theo quy định hiện hành của nhà nước.

Xó hội hoỏ giỏo dục là một đặc trưng cơ bản của giỏo dục mầm non. Làm tốt cụng tỏc xó hội hoỏ gúp phần nõng cao chõt lượng giỏo dục của trường mầm non. Vỡ thế trường mầm non cần phải tham mưu cho chớnh quyền địa phương, phối hợp vận động quần chỳng trong và ngoài nhà trường tớch cực hỗ trợ, tham gia nõng cao chất lượng CSGD trẻ. Đến nay, nhận thức về ngành học Mầm non của cỏc bậc cha mẹ và xó hội núi chung cũn nhiều hạn chế, CSVC cỏc TMN cũn chưa đỏp ứng được nhu càu trong sinh hoạt và hoạt động ngày càng phong phỳ của trẻ, nếu TMN khụng tuyờn truyền, vận động

sức đúng gúp của cỏc lực lượng xó hội, khụng phối hợp cựng họ để CSGD trẻ thỡ khụng thể hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 26)