Thực hiện xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sỏt yờu cầu, nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận gắn với trỏch nhiệm tự kiểm tra, đỏnh giỏ

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 79 - 81)

- Triển khai thực hiện cụng việc hàng thỏng.

3.2.5. Thực hiện xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ sỏt yờu cầu, nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận gắn với trỏch nhiệm tự kiểm tra, đỏnh giỏ

từng người, từng bộ phận gắn với trỏch nhiệm tự kiểm tra, đỏnh giỏ

* í nghĩa

- Để kiểm tra đỏnh giỏ kịp thời, sỏt với nhiệm vụ được phõn cụng của từng người và quan trọng hơn cả để từng cỏ nhõn cú thể tự kiểm tra đỏnh giỏ chất lượng cụng việc của mỡnh để cú thể tự điều chỉnh bản thõn.

* Nội dung

- Kiểm tra, tự kiểm tra, đỏnh giỏ trong QLCLTT phải được thực hiện thường xuyờn để kịp thời điều chỉnh khi thực hiện nhiệm vụ. Điều đú khụng thể cú một bộ phận riờng biệt nào cú thể đủ khả năng thực hiện được mà chỉ khi từng tổ chức, bộ phận, cỏ nhõn trực tiếp thực hiện cụng việc được giao thấy rừ trỏch nhiệm về chất lượng chớnh ở bản thõn họ và chớnh họ ý thức được tự kiểm tra là vấn đề hết sức quan trọng cho việc nõng cao hiệu quả cụng việc.

* Cỏch thức thực hiện

- Nhà trường phải quy định trỏch nhiệm tự kiểm tra, đỏnh giỏ thường xuyờn cụng việc cho mọi CBGV, cụng nhõn viờn trờn cỏc lĩnh vực cụng việc mỡnh làm hay phụ trỏch, như là: dạy trẻ, chăm súc trẻ, nấu ăn, Hiệu trưởng, phú Hiệu trưởng, kế toỏn...

- Để trỏnh tỡnh trạng kiểm tra, đỏnh giỏ chung chung thiếu chớnh xỏc và khụng xỏc định trỏch nhiệm về ai, TMN cần xõy dựng cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ cụ thể, sỏt đỳng với yờu cầu chất lượng cụng việc của từng bộ phận, cỏ nhõn thuộc từng lĩnh vực, nhiệm vụ được giao.

*Vớ dụ: Giỏo viờn trực tiếp chăm súc giỏo dục trẻ

- Chấp hành đỳng quy chế nuụi dạy trẻ (khụng cắt xộn cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày của trẻ)

- Đảm bảo cú đầy đủ đồ dựng, học liệu dạy trẻ.

- Xõy dựng mụi trường hoạt động thõn thiện cho trẻ (Sạch đẹp, cú nhiều sản phẩm do cụ và trẻ tự tạo, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ) phự hợp với chủ đề.

- Đảm bảo kế hoạch soạn bài theo quy định, bài soạn đảm bảo chất lượng phự hợp với khả năng của trẻ và điều kiện của trường, lớp.

- Tổ chức cỏc hoạt động theo hướng tớch hợp chủ đề.

- Biết phối hợp với cỏc bộ phận trong nhà trường để cung ứng nhu cầu ăn uống, đảm bảo vệ sinh, dinh dưỡng cho trẻ.

- Hợp tỏc, đoàn kết với giỏo viờn cựng lớp để chăm súc giỏo dục trẻ đạt hiờu quả cao.

- Tuyờn truyền, phổ biến kiến thức nuụi dạy trẻ cho cỏc bậc cha mẹ trẻ. - Xõy dựng gúc tuyờn truyền phổ biến kiến thức nuụi dạy trẻ. (thường xuyờn cập nhật thụng tin)

- Cú học tập nõng cao kiến thức (chuyờn mụn, mỏy tớnh, ngoại ngữ); cú sỏng kiến kinh nghiệm. Tớch cực trong việc xõy dựng thư viện nhà trường.

- Tớch cực tham gia quản lý từ gúc độ nhiệm vụ được giao, biết đề xuất ý kiến cho việc thực hiện nhiệm vụ của mỡnh và của mọi người trong trường

- Cú tinh thần đoàn kết, tương trợ lẫn nhau.

- Thường xuyờn cú sự tự kiểm tra, đỏnh giỏ và cú biện phỏp điều chỉnh hợp lý để hiệu quả cụng việc được giao ngày càng cao.

Tiờu chớ đỏnh giỏ được xõy dựng phải đảm bảo hai mục đớch cơ bản:

Một là, hướng tới việc cải tiến liờn tục và nõng cao chất lượng trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ. Đõy cũng chớnh là yờu cầu cơ bản trong vấn đề vận dụng quan điểm QLCLTT; hai là, làm căn cứ cơ sở cho việc đỏnh giỏ xếp loại thi đua hàng thỏng, hàng năm của từng người trong nhà trường.

Để những quy định về trỏch nhiệm và cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ thực sự là căn cứ tiờu chuẩn và là cơ chế của việc kiểm tra, đỏnh giỏ cú hiệu quả, thỡ nhà trường cần phải tổ chức cho tất cả CBGV thực hiện quy trỡnh cỏc bước:

a. tổ chức cho mọi CBGV dựa vào nhiệm vụ được giao để tự xõy dựng tiờu chớ phấn đấu; b, tổ chức cho cỏc tổ, cỏc bộ phận gúp ý bổ sung cỏc tiờu chớ phấn đấu cho từng người; c, TTQL nhà trường họp xõy dựng bổ sung,

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 79 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)