Thực hiện cỏc chức năng quảnlý chất lượng trường mầm non theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 30 - 33)

QLCLTT chỳ trọng nhu cầu khỏch hàng, vỡ tiờu chuẩn chất lượng là sự hài lũng của khỏch hàng và luụn hướng tới khỏch hàng. Xỏc định sự hài lũng của khỏch hàng là sự khởi đầu, là mục tiờu và nhiệm vụ của quỏ trỡnh QLCLTT. Nhu cầu khỏch hàng của TMN là nhu cầu con cỏi của cỏc bậc phụ huynh được học tại trường, nhu cầu trẻ được chăm súc giỏo dục, được phỏt triển toàn diện phự hợp với mục tiờu đào tạo, cũng như phự hợp với khả năng đúng gúp của phụ huynh…

Xuất phỏt từ quan điểm QLCLTT và những nhu cầu vừa nờu thỡ trong cụng tỏc quản lý ở TMN cần phải quan tõm một số vấn đề sau:

1.5.1.1. Về kế hoạch hoỏ

Kế hoạch hoỏ là một cụng việc quan trọng, vỡ “hiệu quả của toàn bộ hoạt động quản lý nhà trường phụ thuộc trước hết vào chất lượng kế hoạch”. Do vậy, thực hiện chức năng này đũi hỏi người quản lý phải xỏc định rừ mục tiờu, nhiệm vụ quản lý, biết dự đoỏn và lựa chọn cỏc phương ỏn, biện phỏp tốt nhất để thực hiện cỏc nhiệm vụ đề ra.

QLCLTT là một quy trỡnh quản lý chỳ trọng đến những yờu cầu của khỏch hàng, ngăn ngừa rủi ro, xõy dựng những cam kết về đảm bảo chất lượng trong nội bộ lực lượng lao động và thỳc đẩy thể chế cho phộp mọi người cựng tham gia giải quyết. Cho nờn, để đảm bảo kế hoạch, mục tiờu của nhà trường thực sự cú ý nghĩa tạo nờn mối cam kết của mọi người về ý thức trỏch nhiệm,về chất lượng trong tất cả cỏc cụng đoạn của quỏ trỡnh hoạt động đào tạo thỡ nhà truờng cần chỳ trọng mở rộng dõn chủ trong quỏ trỡnh xõy dựng kế hoạch mục tiờu. Bằng cỏch tổ chức cho tất cả CBGV

được tham gia tớch cực tham gia vào khảo sỏt thực trạng CSVC nhà trường, đội ngũ cỏn bộ giỏo viờn, điều kiện kinh tế xó hội, nhu cầu gửi trẻ, phỏt triển trẻ của phụ huynh, được nghiờn cứu hiểu rừ nhiệm vụ năm học mới của cấp trờn giao, được đề xuất ý kiến và bàn bạc thảo luận đi đến thống nhất về chỉ tiờu kế hoạch, biện phỏp phấn đấu. Đõy là cỏch làm đảm bảo được nguyờn tắc dõn chủ trong quản lý nhà trường và cũng là nhằm làm cho mọi người thấm nhuần trỏch nhiệm về chất lượng khụng những của bản thõn mà của tất cả cỏc thành viờn. Đồng thời. đú là cỏch tạo nờn sự thống nhất đồng thuận và cam kết của họ từ lónh đạo đến cỏc giỏo viờn,nhõn viờn trong quỏ trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ của nhà trường.

1.5.1.2. Về tổ chức phõn cụng

QLCLTT là sự đổi mới nhận thức về tổ chức trong lĩnh vực quản lý. Để thực hiện QLCLTT đũi hỏi phải cú một tổ chức phự hợp với cỏch quản lý đú. Con người trong hệ thống quản lý là cơ sở của cụng tỏc QLCLTT. Đú là sự kết hợp tớnh chuyờn mụn cao và cụng tỏc tổ chức đỳng đắn.

“Một vấn đề quan trọng luụn đặt ra cho chức năng quản lý nguồn nhõn lực, ấy là phải giữ sao cho tổ chức cú “đỳng người, đỳng chỗ, đỳng lỳc”[20]. Cụng tỏc tổ chức đỳng đắn phải nhằm phõn cụng đỳng người, đỳng việc, cú sự phõn cụng trỏch nhiệm, quyền hạn cho từng bộ phận, cỏ nhõn một cỏch rành mạch, rừ ràng và đảm bảo mọi thành viờn đều được chia sẻ trỏch nhiệm với toàn bộ hệ thống. Muốn vậy, “khi giao cụng tỏc cho cỏn bộ cần phải bàn bạc kỹ với cỏn bộ, nếu họ khụng gỏnh nổi, chớ miễn cưỡng trao việc đú cho họ, cần nờu rừ những yờu cầu cần đạt của từng nhiệm vụ,hướng dẫn, bồi dưỡng những kiến thức, kỹ năng và ý thức trỏch nhiệm cần thiết để họ cú thể đạt kết quả cao.

Xuất phỏt từ chức năng, nhiệm vụ, đồng thời dựa vào Điều lệ trường mầm non mà Hiệu trưởng quyết định thành lập cỏc tổ, cỏc bộ phận và chọn người đủ năng lực, phẩm chất vào cỏc tổ, cỏc bộ phận một cỏch phự hợp, đỏp ứng nhu cầu nhiệm vụ. Căn cứ cỏc quy định về quyền hạn, trỏch nhiệm của

cỏc bộ phận, cỏ nhõn, nhà trường cần xõy dựng cỏc mối quan hệ chấp hành, phối hợp, bằng cỏch xõy dựng quy chế, quy trỡnh hoạt động hợp lý, hỡnh thành cơ chế hoạt động sao cho mọi CBGV luụn luụn cú trỏch nhiệm quản lý quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của bản thõn và trỏch nhiệm đối với cỏc hoạt động khỏc của nhà trường cú liện quan đến sự đảm bảo chất lượng CSGD trẻ.

1.5.1.3. Về chỉ đạo thực hiện, điều chỉnh

Trong QLCLTT khụng riờng gỡ lónh đạo, mà tất cả cỏc CBGV ở bất kỳ vị trớ nào của nhà trường đều tự giỏc cú trỏch nhiệm giỏm sỏt tiến trỡnh thực hiện cỏc nhiệm vụ theo kế hoạch đó thống nhất đề ra. Trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ như: nuụi trẻ, dạy trẻ,xõy dựng CSVC, làm đồ dừng, đồ chơi, học tập nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ… nếu cú những vướng mắc hay tỡnh huống thay đổi thỡ CBGV đều được bàn bạc, đưa ra những sỏng kiến kịp thời, nhằm điều chỉnh hợp lý hoạt động, bổ sung cỏc điều kiện hay cỏch làm để cú hiệu quả hơn trong việc phấn đấu đạt mục tiờu CSGD trẻ một cỏch tốt nhất. Muốn vậy, nhà trường cần cú quy định về trỏch nhiệm thường xuyờn phản ỏnh kịp thời cỏc sự cố hay vướng mắc để cựng giải quyết; tạo điều kiện cho cỏc tổ, cỏc bộ phận chủ động hợp bàn bạc về việc thực hiện nhiệm vụ hàng tuần, hàng thỏng, nhằm thống nhất chọn lựa biện phỏp và sự phối hợp đồng bộ giữa cỏc cỏ nhõn, bộ phận để tiến hành cỏc cụng việc một cỏch nhịp nhàng và cú hiệu quả. Tài năng của người CBQLGD được thể hiện ở chỗ: biết tổ chức guồng mỏy hoạt động theo một quy trỡnh khoa học, trong đú mỗi thành viờn là một mắc xớch vần hành thuận chiều, đồng bộ với năng suất cao nhất của từng cỏ thể.Trong đú, vấn đề hợp tỏc, phối hợp giữa những người lao động, CBGV trong trường phải được chỳ trọng. Bởi vỡ, bất cứ lao động xó hội hay lao động chung nào mà tiến hành trờn một quy mụ lớn, đều yờu cầu phải cú sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cỏc nhõn

Như vậy, quản lý là thể hiện điều hành, dẫn dắt nhiều quỏ trỡnh lao động cỏ biệt, độc lập với nhau thành một quỏ trỡnh lao động được phối hợp lại. Chớnh những cỏch làm như thế mới cú thể bảo đảm rằng,

“QLCLTT là cải tiến khụng ngừng và cú thể đạt được do quần chỳng và thụng qua quần chỳng”

1.5.1.4. Về kiểm tra, đỏnh giỏ

Mục đớch của việc kiểm tra đỏnh giỏ là nhằm ngăn chặn những sai sút, khụng ngừng cải tiến và nõng cao hiệu quả hoạt động của toàn bộ hệ thống nàh trường. Nội dung kiểm tra, đỏnh giỏ bao gồm: đỏnh giỏ việc xõy dựng kế hoạch, quỏ trỡnh quản lý thực hiện cỏc nhiệm vụ, kết quả đạt được so với mục tiờu đề ra, mức độ đỏp ứng nhu cầu của khỏch hàng. Việc kiểm tra, đỏnh giỏ khụng chỉ được thực hiện theo định kỳ, đột xuất hay kiểm tra đỏnh giỏ cuối năm, mà cần phải tiến hành thường xuyờn trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ của từng người, từng bộ phận và toàn trường.

Tuy nhiờn, việc tự đỏnh giỏ cũng cần nắm bắt đỏnh giỏ ngoài (cỏc đoàn kiểm tra, cộng đồng, phụ huynh…) Vỡ sự đỏnh giỏ ngoài sẽ giỳp nhà trường xem xột nhỡn lại những điều được và chưa được một cỏch khỏch quan, từ đú nghiờm tỳc tự phờ phỏn, đỏnh giỏ mỡnh và điều chỉnh hợp lý về kế hoạch, điều kiện, phương tiện hay biện phỏp thực hiện cỏc nhiệm vụ để cú hiệu quả cao hơn.

Mỗi chức năng quản lý đều cú những đặc trưng riờng, quyết định vị trớ của nú trong quỏ trỡnh quản lý, nhưng giữa cỏc chức năng cú mối quan hệ gắn liền, đảm bảo sự thống nhất trong toàn bộ quỏ trỡnh quản lý. Nếu thiếu một trong những chức năng nào đú hoặc khụng thống nhất thỡ sẽ khụng đạt được mục đớch.

1.5.2. Một số điều kiện cơ bản để thực hiện quản lý chất lượng trường mầm non theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)