Xõy dựng mục tiờu, kế hoạch nhiệm vụ năm học theo quy trỡnh hoạt động được mọi thành viờn tham gia

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 75)

Tỉ lệ trẻ bộ nhỡ lớn qua cỏc năm

3.2.3. Xõy dựng mục tiờu, kế hoạch nhiệm vụ năm học theo quy trỡnh hoạt động được mọi thành viờn tham gia

động được mọi thành viờn tham gia

* í nghĩa

Xõy dựng mục tiờu, kế hoạch, biện phỏp thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy trỡnh hoạt động được mọi người tham gia, nhằm phỏt huy dõn chủ, huy động được sự tham gia tớch cực của tất cả CBGV.

* Nội dung

Để đạt được yờu cầu như vậy, nhà trường cần tạo được sự thống nhất trong tư tưởng của mọi CBGV về ý thức dõn chủ, tinh thần trỏch nhiệm vỡ mục tiờu chung của toàn trường. Bỏc Hồ của chỳng ta đó từng viết: “Tư tưởng thụng suốt thỡ làm tốt, tư tưởng nhựng nhằng thỡ khụng làm được việc”. Nhà trường khụng thể cú được mục tiờu, kế hoạch năm học cú chất lượng, nếu trong quỏ trỡnh xõy dựng khụng huy động được sự tham gia tớch cực của mọi CBGV, khụng đảm bảo tớnh dõn chủ.

* Cỏch thức thực hiện

Muốn cú kế hoạch đảm bảo chất lượng, nhà trường cần xoỏ tỡnh trạng Hiệu trưởng một mỡnh dự thảo kộ hoach thực hiện nhiệm vụ năm học rồi thụng qua trước hội nghị cụng chức là xong, mà nhất thiết phải thực hiện tổ chức xõy dựng kế hoạch theo quy trỡnh cỏc bước cụ thể như sau:

Bƣớc 1: Hiệu trưởng cần làm cho mọi thành viờn trong nhà trường

nhận thức sõu sắc mục đớch, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc xõy dựng kế hoạch năm học và xỏc định được việc xõy dựng kế hoạch là nhiệm vụ của toàn trường, chứ khụng phải chỉ riờng của Hiờu trưởng. Làm cho họ hiểu rừ

rằng, mục tiờu, kế hoạch năm học liờn quan đến nhiệm vụ, trỏch nhiệm, điều kiện để mỗi một CBGV thực hiện cụng việc được nhà trường giao phú.

Bƣớc 2: Tổ chức cho CBGV toàn trường đỏnh giỏ kết quả năm học vừa

qua, rỳt ra mặt mạnh, mặt yếu và nguyờn nhõn cơ bản. Phõn cụng cỏc bộ phận tiến hành khảo sỏt thực tế: số lượng trẻ, CSVC nhà trường phục vụ CSGD trẻ, đời sống của cỏc bậc cha mẹ trẻ, kinh tế địa phương. Tổ chức cho cỏn bộ giỏo viờn toàn trường học tập nhiệm vụ năm học mới, cú liờn hệ thực tế. Làm cho họ nắm được những yờu cầu mới so với năm học cũ để từ đú đề xuất hướng phỏn đấu.

Bƣớc 3: Tổ chức cho cỏc bộ phận (hoặc tổ) đề xuất cỏc mục tiờu, kế

hoạch, biện phỏp và điều kiện để thực hiện nhiệm vụ của bộ phận mỡnh.

Bƣớc 4: Họp TTQL của nhà trường để thụng qua những đề xuất của

cỏc bộ phận, đồng thời thảo luận, xõy dựng, gúp ý, đi đến những thống nhất cơ bản.

Bƣớc 5: Hiệu trưởng tổng hợp, lựa chọn chỉ tiờu, nhiệm vụ, cỏc biện phỏp thiết thực nhất để đưa vào dự thảo kế hoạch năm học.

Bƣớc 6: Duyệt kế hoạch (qua phũng giỏo dục Quận).

Bƣớc 7: Phổ biến kế hoạch và hướng dẫn cỏc bộ phận, cỏ nhõn xõy dựng biện phỏp thực hiện. Duyệt kế hoạch từng bộ phận, cỏ nhõn.

Tổ chức xõy dựng mục tiờu, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học theo quy trỡnh cỏc bước như trờn chớnh là cỏch làm tạo ra điều kiện để mọi người được tham gia quản lý, cam kết. Đồng thời, đú cũng là thực hiện cơ chế hoạt động phỏt huy toàn vẹn chức năng quản lý và đảm bảo nguyờn tắc dõn chủ trong quản lý giỏo dục và đõy cũng chớnh là sự vận dụng theo quan điểm QLCLTT.

Kế hoạch là phương tiện, điều kiện để điều hành, kiểm tra, đỏnh giỏ cỏc hoạt động của cỏc thành viờn trong nhà trường. Việc xõy dựng kế hoạch cú chất lượng là tiền đề, là điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ năm học. Hiệu quả của toàn bộ hoạt động của nhà trường phụ thuộc trước hết vào chất lượng kế

hoạch và việc tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch. Do vậy, nếu Trường Mầm Non A cố gắng thực hiện được cỏc giải phỏp trờn thỡ nhất định sẽ đảm bảo được sự thường xưyờn nõng cao chất lượng cỏc hoạt động của nhà trường và cú hiệu quả cao hơn trong việc CSGD trẻ.

Một phần của tài liệu Biện pháp quản lý chất lượng Trường Mầm Non A theo quan điểm quản lý chất lượng tổng thể (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)