Những khú khăn thỏch thức:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 (Trang 70)

I. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CễNG TY

2. Những khú khăn thỏch thức:

Hội nhập chỉ là phương tiện phục vụ cho sự phỏt triển chứ khụng phải là mục đớch cuối cựng. Những thoả thuận mới đạt được chỉ là bề nổi, chỉ là những vật cản trước mắt trờn lộ trỡnh hội nhập. Đồng hành với cơ hội luụn là những thỏch thức. Cơ hội càng tốt bao nhiờu thỡ thỏch thức càng cam go bấy nhiờu.WTO khụng tự mang cơ hội “đổi đời” cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam.

Về bản thõn cụng ty năm 2006 Việt Nam chưa là thành viờn chớnh thức của WTO nờn vẫn bị ỏp đặt hạn ngạch vào thị trường cú tiềm năng rất lớn là Hoa Kỳ. Vỡ vậy việc đảm bảo quota cho xuất khẩu cỏc sản phẩm của cụng ty vẫn là một khú khăn lớn. Mặt khỏc lao động của ngành dệt may cú xu hướng chuyển dịch về cỏc khu cụng nghiệp mới, việc sử dụng nguồn nhõn lực sẽ bị xỏo trộn.

Thị trường kinh tế xuất khẩu luụn luụn bị cạnh tranh gay gắt. Đơn giỏ gia cụng tuy đó cú tăng nhưng chưa đỏp ứng với chi phớ đầu vào nờn đó ảnh hưởng tới kết quả SXKD. Khối lượng sản phẩm xuất khẩu nhiều hơn năm trước nhưng đơn hàng FOB chưa nhiều, thường xuyờn khụng đồng bộ vật tư, thời gian giao hàng gấp, mẫu mó thay đổi liờn tục làm cho cụng tỏc tổ chức sản xuất gặp nhiều khú khăn.

sẽ cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển, song cũng sẽ gặp khụng ớt khú khăn, mà lớn nhất là nguy cơ mất thị trường Mỹ- thị trường chiếm 50% hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam. Đõy là khú khăn cho ngành dệt may và cụng ty 20 khụng nằm ngoài sự tỏc động này. Cỏi được đầu tiờn khi Việt Nam gia nhập WTO như trờn chỳng ta đó trỡnh bày. Tuy nhiờn, khú khăn của ngành dệt may cũng khụng phải là ớt.

Thứ nhất là hàng rào bảo hộ tại thị trường nội địa sẽ khụng cũn.Toàn bộ thuế nhập khẩu hiện nay (đối với sản phẩm may mặc là 50%, sản phẩm sợi là 20% và cỏc sản phẩm vải là 40%) sẽ phải giảm xuống mức thấp, khoảng 10%- 15% là mức chung của cỏc thành viờn WTO. Như vậy, sản phẩm dệt may Việt Nam sẽ phải cạnh tranh với hàng dệt may nhập khẩu ngay tại thị trường nội địa.

Thứ hai việc quốc hội Mỹ chấp nhận thụng qua việc ỏp dụng Quy chế thương mại bỡnh thường vĩnh viện đối với Việt Nam, chớnh phủ Mỹ đó cam kết sẽ ỏp dụng chế độ theo dừi đặc biệt đối với ngành dệt may Việt Nam và ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ. Tất cả cỏc nhà nhập khẩu cho rằng việc ỏp dụng biện phỏp này sẽ gõy khú khăn cho hoạt động kinh doanh của họ, bởi họ sẽ khụng lường trước được khi nào bị tăng thuế. Điều này đồng nghĩa với việc nhiều nhà nhập khẩu Mỹ sẽ quay lưng lại với hàng dệt may Việt Nam và lựa chọn một đối tỏc làm ăn ớt rủi ro hơn (Mỹ là đối tỏc lớn nờn những tỏc động lớn đến ngành may mặc của ta, kim ngạch XK hàng dệt may sẽ tăng 15-20% /năm, nhưng nếu Mỹ ỏp dụng biện phỏp chống bỏn phỏ giỏ thỡ chỉ cũn 5%-7%/năm).

Thứ ba, năng lực hội nhập của cỏc doanh nghiệp cũn yếu: Thể hiện qua cỏc yếu tố quan trọng là: năng lực về vốn, năng lực cụng nghệ, năng lực nguồn lực, năng lực tiếp cận thị trường và tạo thương hiệu….

Năng lực hội nhập của một quốc gia đều xuất phỏt từ năng lực hội nhập của doanh nghiệp. Nền kinh tế cú khả năng cạnh tranh cao phải cú nhiều

doanh nghiệp cú khả năng cạnh tranh tốt và một nền kinh tế muốn hội nhập thành cụng phải cú nhiều doanh nghiệp cú khả năng hội nhập. Đối với một đất nước, trong thời đại ngày nay hội nhập là chỡa khoỏ duy nhất cho sự phỏt triển. Hội nhập như một sõn chơi rất hấp, nú cú thể đưa một doanh nghiệp lờn đỉnh cao của thành cụng, cũng cú thể nhấn chỡm một doanh nghiệp nếu khụng đỏp ứng được cỏc luật chơi của sõn đú. Chỉ cú doanh nghiệp nào chuẩn bị tốt cho hội nhập thỡ mới cú cơ may tồn tại, nếu khụng sẽ bị đào thải.

Thứ tư, cỏc doanh nghiệp chưa nắm được thụng tin, kiến thức đầy đủ về WTO. Tại buổi tọa đàm doanh nhõn Việt Nam về những vấn đề mới khi gia nhập WTO do Trung tõm xỳc tiến thương mại TPHCM tổ chức, nhiều chuyờn gia đó khẳng định , hiện nay đa số cỏc doanh nghiệp chưa cú sự hiểu biết sõu về WTO, đồng thời cựng đồng nhất ý kiến cần phải tăng cường hơn nữa cho cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiểu biết về tổ chức thương mại lớn này. Điều này đồng nghĩa với việc cỏc doanh nghiệp khụng hiểu những khú khăn phải vượt qua trong thời gian tới. Việc gia nhập WTO phải trờn tinh thần đồng thuận chung của đa số, nỗ lực chung vỡ lợi ớch của dõn tộc, trong đú đội quõn chủ lực là cỏc doanh nghiệp. Tham gia WTO là mở cửa thị trường, khụng chỉ những doanh nghiệp kinh doanh cỏc mặt hàng xuất khẩu sẽ chịu sức ộp của hàng hoỏ nước ngoài mà hàng hoỏ trong nước cũng sẽ chịu sự cạnh tranh gay gắt. Nếu cụng tỏc chuẩn bị khụng tốt, khụng loại trừ khả năng cỏc ngành kinh tế sẽ bị chết yểu trước sức tấn cụng của hàng hoỏ nhập ngoại. Thực tế đó cho thấy nhiều doanh nghiệp đó lao đao khi cú sự xuất hiện của hàng Trung Quốc. Chắc chắn chỳng ta sẽ phải đối mặt với nhiều loại hàng nước ngoài sẽ tràn vào với quy mụ và tốc độ, lỳc này mức độ cạnh tranh rất lớn. Bờn cạnh đú, cỏc hỡnh thức hỗ trợ truyền thống rất phổ biến của Nhà nước cho cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế bao cấp như: trợ cấp, trợ giỏ, hỗ trợ tớn dụng xuất khẩu ưu đói …cũng từng bước cắt giảm, xoỏ bỏ. Trong khi cỏc hàng hoỏ do bờn ngoài cung cấp đa

dạng, phong phỳ với chất lượng và giỏ cả thấp hơn, chưa núi đến tõm lý người tiờu dựng là “ sớnh hàng ngoại”. Nhiều doanh nghiệp cú nguy cơ mất thị phần của mỡnh, thậm chớ phỏ sản.

Thứ năm, phải đối mặt với nguy cơ bị thụn tớnh từ cỏc cụng ty lớn. Bước vào sõn chơi WTO, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ phải chịu ỏp lực thụn tớnh, những cam kết mở cửa theo quy định của WTO buộc Việt Nam phải dỡ bỏ sự khống chế về tỷ lệ tham gia của nhà đầu tư nước ngoài từ 49% lờn 100%.

Thể chế kinh tế thị trường ở Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn hỡnh thành, hệ thống luật phỏp, chớnh sỏch kinh tế chưa hoàn chỉnh cũng là một khú khăn khụng nhỏ đối với cỏc doanh nghiệp.

Ngoài ra, cựng với việc thị trường xuất khẩu được mở rộng, hàng hoỏ của Việt Nam ngày càng vươn rộng ra thị trường quốc tế, thỡ nguy cơ phải đối mặt với những vụ kiện chống bỏn phỏ giỏ của nước ngoài đối với đối với hàng hoỏ xuất khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam càng tăng lờn. Cỏc doanh nghiệp cho rằng ỏp lực quỏ lớn đối với họ vỡ sự cạnh tranh từ bờn ngoài ngay khi Việt Nam thực hiện cam kết thay vỡ cú lộ trỡnh. Tham gia WTO, Việt Nam thực hiện cắt giảm thuế nhiều mặt hàng nhưng hầu hết đều cú lộ trỡnh. Tuy nhiờn ngành dệt may khụng được hưởng õn hạn này, họ khụng cú thời gian để chuẩn bị mà phải cạnh tranh ngay.

Hiện nay cơ chế giỏm sỏt của Bộ Thương mại đang thực hiện được đỏnh giỏ tốt nhưng cơ chế giỏm sỏt quỏ chặt chẽ sẽ làm mất cơ hội xuất khẩu của doanh nghiệp cũng là đỏnh mất cơ hội tăng trưởng kinh tế. Nếu quỏ lỏng lẻo sẽ tạo cơ hội tăng trưởng núng cho ngành dệt may.

Để giải quyết những khú khăn trước xu thế hội nhập quốc tế thỡ Cụng ty 20 cần cú sự tỏc động từ nhiều phớa khi khả năng cạnh tranh cũn yếu thể hiện trờn nhiều mặt như: chất lượng hàng hoỏ chưa cao, trỡnh độ cụng nghệ thấp, thiếu vốn, thiếu đội ngũ những người lao động cú chất lượng cao,

chưa đỏp ứng cho nhu cầu đũi hỏi của thị trường trong nước, khả năng thõm nhập thị trường khu vực và thế giới cũn hạn chế. Để giành được “nhiều cỏi lợi” trong quỏ trỡnh hội nhập, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại thỡ cần phải cú sự tỏc động từ nhiều phớa.

Toàn cầu hoỏ là xu hướng phỏt triển khỏch quan, mang tớnh quy luật trong quỏ trỡnh phỏt triển của nền kinh tế thế giới. Và đang tỏc động sõu sắc đến nền kinh tế của tất cả cỏc quốc gia. Hội nhập kinh tế quốc tế mang lại những cơ hội phỏt triển to lớn cho cụng ty 20, nhưng cũng đặt doanh nghiệp trước những thỏch thức, khú khăn khụng nhỏ. Điều đú đũi hỏi doanh nghiệp phải nhận thức thật đầy đủ và sõu sắc để cú giải phỏp phự hợp nhằm tận dụng được những thời cơ, vượt qua thỏch thức, biến những thỏch thức thành cơ hội để phỏt triển, nõng cao cạnh tranh, đứng vững trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 (Trang 70)