III. CÁC KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC
1. Cải cỏch thủ tục hành chớnh tạo thuận lợi trong việc kớ kết cỏc hợp đồng gia cụng
hợp đồng gia cụng
Xỏc định con đường xõy dựng và phỏt triển kinh tế theo chiến lược “hướng ngoại” và nhận thức rừ vai trũ vị trớ của ngành cụng nghiệp dệt may đối với việc thực hiện chiến lược này, Đảng và Nhà nước đó coi việc phỏt triển ngành may xuất khẩu là lĩnh vực được ưu tiờn đầu tư phỏt triển với nhiều chớnh sỏch ưu đói về đầu tư, tớn dụng, thuế, cỏc quy định về quản lý sản xuất, xuất nhập khẩu được ban hành trong thời gian qua. Đặc biệt là trong năm 1998 đó cú tỏc dụng thiết thực trong khuyến khớch gia cụng xuất khẩu, thỏo gỡ nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp, tạo lập mụi trường kinh doanh cho phỏt triển hàng may xuất khẩu và gia cụng xuất khẩu. Bờn cạnh những đổi mới trong cụng tỏc quản lý xuất nhập khẩu, nhiều chớnh sỏch hiện hành vẫn tồn tại những bất cập, nhiều quy định đó trở nờn khụng cũn hợp lý.
Nhà nước tiếp tục hoàn thiện và sử dụng vốn một cỏch cú hiệu quả nhằm thỳc đẩy Cụng ty đổi mới cụng nghệ, tăng quy mụ sản xuất nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm may mặc cú chất lượng. Mở rộng và đa dạng hoỏ thị trường cung ứng vốn, vớ dụ như ngoài cỏc nguồn vốn tự cú do Cụng ty tiết kiệm được. Nhà nước cú thể phỏt triển mạnh hơn thị trường chứng khoỏn, cổ phiếu, trỏi phiếu để huy động vốn nhanh và dễ dàng hơn.
Xõy dựng cỏc chớnh sỏch khuyến khớch sản xuất hàng xuất khẩu. Xuất khẩu hàng cú sử dụng vải, nguyờn phụ liệu sản xuất trong nước cần cú chớnh sỏch hỗ trợ riờng biệt ( ngoài chớnh sỏch hỗ trợ chung của Nhà nước cho hàng xuất khẩu như hỗ trợ lói suất). Tỡm kiếm cỏc mặt hàng mới, tiếp tục tăng cường và mở rộng chớnh sỏch hỗ trợ xuất khẩu theo quy định hiện hành, thưởng xuất khẩu, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu cho cỏc mặt hàng xuất khẩu mà sản phẩm được sản xuất bằng nguyờn liệu trong nước, hợp đồng ký trực tiếp với EU, Hoa Kỡ.
Tỏc động mạnh nhất, và trước hết vào khả năng cạnh tranh và tồn tại, phỏt triển của cỏc doanh nghiệp, ngành hàng là vấn đề về thuế.
Khi gia nhập WTO và cỏc khu vực mậu dịch tự do, Việt Nam phải tiến hành mở cửa thị trường hàng hoỏ từng bước, thụng qua cỏc cam kết giảm thuế nhập khẩu, bờn cạnh đú phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc khụng phõn biệt đối xử, rừ ràng minh bạch đối với cỏc biện phỏp trong nước. Việc phải mở cửa thị trường và giảm thuế trong một thời gian ngắn sẽ cú tỏc động mạnh đến nguồn thu ngõn sỏch, khi khoảng 25% nguồn thu ngõn sỏch hiện nay của ta dựa vào thuế xuất nhập khẩu.
Đối với ngành hàng may mặc, bài toỏn số một phải tớnh đến là làm thế nào để đối mặt với việc mở cửa thị trường và giảm thuế khi gia nhập WTO, khi mà hàng may mặc của chỳng ta mới đang khẳng định chỗ đứng trờn thị trường quốc tế. Đõy hiện là lĩnh vực vẫn được Việt Nam bảo hộ khỏ chặt chẽ và nhiều nhà đầu tư đang trụng chờ vào khả năng cam kết mở cửa thị trường dịch vụ Việt Nam theo cam kết WTO để đầu tư vào.
Gia nhập WTO, Việt Nam phải giảm thuế nhập khẩu cho cỏc nhà nhập khẩu nước ngoài vào thị trường dệt may nội địa xuống mức tối đa là 10- 15% so với mức 40- 50% như hiện nay. Như vậy cạnh tranh trờn thị trường nội địa sẽ trở nờn khốc liệt hơn rất nhiều. Cỏc doanh nghiệp dệt may Việt Nam,đặc biệt là cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ nếu khụng cú những cải cỏch về mẫu mó cũng như cỏch thức quản lý và cú hướng đi thớch hợp sẽ dễ bị đẩy ra khỏi thị trường, kể cả thị trường nội địa.
Mục đớch chớnh sỏch thuế của Nhà nước là quản lý hoạt động xuất, nhập khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, nõng cao hiệu quả của cỏc hoạt động xuất nhập khẩu, gia cụng xuất khẩu gúp phần phỏt triển và bảo vệ sản xuất và tạo nguồn thu cho ngõn sỏch nhà nước.
Trong quỏ trỡnh tổ chức và thực hiện, chớnh phủ phải thống nhất quản lý cụng tỏc thu thuế, Tổng cục hải quan là cơ quan cú trỏch nhiệm thu thuế
xuất khẩu hàng dệt may. Uỷ ban Nhõn dõn cỏc tỉnh biờn giới cú trỏch nhiệm kết hợp với cơ quan hải quan tổ chức thu thuế theo đỳng quy định của Nhà nước. Thời điểm tớnh thuế xuất khẩu là ngày đăng ký tờ khai xuất khẩu, trong thời hạn 8 giờ kể từ ngày đăng ký tờ khai xuất khẩu cơ quan thu thuế thụng bỏo chớnh thức cho doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc số thuế phải nộp.
Quản lý, giỏm sỏt sử dụng hiệu quả vốn đầu tư
Nhà nước đó và đang khuyến khớch cỏc cụng ty cổ phần hoặc liờn doanh để cú thể huy động vốn từ cỏc cỏ nhõn hay tổ chức trong và ngoài nước thực hiện cỏc liờn kết dọc ngang để cú thể thực hiện một quy trỡnh sản xuất hàng hoỏ khộp kớn từ khõu đầu đến khõu cuối và tạo ra dũng sản phẩm đỏp ứng nhu cầu trong và ngoài nước.
Hiện nay ngành may mặc đó được tổ chức lại và hoạt động theo hướng tập đoàn đó được Nhà nước cho phộp thành lập cụng ty tài chớnh. Cụng ty này là đầu mối giỳp ngành huy động được cỏc nguồn vốn nhàn rỗi trong cỏc doanh nghiệp thành viờn, cỏc cỏ nhõn và tổ chức để cho cỏc doanh nghiệp trong ngành vay cũng như thực hiện một số nghiệp vụ tài chớnh khỏc. Với số vốn điều lệ là 30 tỷ VNĐ, theo quy định tớn dụng hiện hành, Cụng ty cú thể huy động thờm từ 300 – 400 tỷ VNĐ bằng cỏc biện phỏp phỏt hành trỏi phiếu hoặc vay từ cỏc nguồn tớn dụng trong và ngoài nước. Một hỡnh thức huy động vốn nữa đó đem lại kết quả khả quan là từ nội bộ những người quản lý và lao động của doanh nghiệp để đầu tư cho một hạng mục nào đú của dõy chuyền sản xuất, nú sẽ làm tiền đề cho việc phỏt hành cổ phiếu tiến tới cổ phần hoỏ doanh nghiệp may mặc đang thuộc sở hữu của Nhà nước. Ngoài ra, việc đầu tư bằng chớnh nguồn vốn tớch luỹ của doanh nghiệp hỡnh thành từ cỏc khấu hao và lợi nhuận để lại hay tiết kiệm chi tiờu cần được khuyến khớch thực hiện.
Cú biện phỏp mạnh hơn nữa trong việc thu hỳt đầu tư vào khu vực hàng dệt may
Dự Luật đầu tư mới đó cú hiệu lực, mang lại sự bỡnh đẳng hơn cho cỏc nhà đầu tư nước ngoài song nguy cơ bị cỏc nước nhập khẩu ( Mỹ,EU) ỏp
dụng cỏc biện phỏp bảo hộ (ỏp thuế chống bỏn phỏ giỏ) sẽ làm cỏc nhà đầu tư vào ngành may nản lũng. Chớnh phủ cần cú biện phỏp mạnh hơn nữa trong việc tạo ra mụi trường đầu tư thụng thoỏng, đưa ra những cam kết chắc chắn hơn để khuyến khớch cỏc nhà đầu tư.