III. CÁC KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC
5. Xỳc tiến thương mạ
Xỳc tiến thương mại là hoạt động Bộ thương mại tỡm kiếm cỏc cơ hội cho cỏc doanh nghiệp may mặc, tạo điều kiện cho cỏc doanh nghiệp dễ dàng chuyển cỏc sản phẩm may mặc từ thị trường trong nước ra thị trường quốc tế và nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc. Để đạt hiệu quả cao, xỳc tiến thương mại phải được thể hiện trong cỏc chớnh sỏch của Bộ, phải được thể hiện một cỏch linh hoạt và cụ thể.
Bộ Thương mại cần cú hướng dẫn cho cỏc doanh nghiệp xõy dựng được mụ hỡnh quản lý trung thực, giới thiệu phổ biến rộng rói trong cả nước, giữ gỡn và bảo vệ quyền lợi, lợi ớch và đặc quyền chớnh của doanh nghiệp. Phỏt triển cơ sở dữ liệu bao gồm việc tập hợp cỏc thụng tin liờn quan đến hàng may mặc, phục vụ cho mục đớch kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ cần tổ chức tham gia và tiến hành cỏc khoỏ đào tạo, hội thảo về cỏc chủ đề liờn quan đến xuất khẩu hàng may mặc ở trong nước và ngoài nước, tham gia vào cỏc hoạt động của cỏc tổ chức Chớnh phủ nhằm cập nhật thụng tin chớnh sỏch kịp thời. Hỗ trợ cỏc doanh nghiệp Việt Nam tiếp xỳc và thiết lập mối quan hệ kinh doanh với cỏc cụng ty nước ngoài. Xõy dựng hỡnh ảnh Việt Nam là một quốc gia cú ngành may mặc phỏt triển, với cụng nghệ sản xuất hiện đại, lao động cú tay nghề cao, làm việc trong mụi trường và điều kiện tốt, tổ chức cỏc hoạt động đào tạo giỳp nõng cao nhận thức về thương hiệu, kiến thức và kỹ năng tiếp thị, xõy dựng và phỏt triển thương hiệu sản phẩm doanh nghiệp cho cỏc doanh nghiệp trong ngành may mặc.
Hiệp hội may mặc cần tăng cường hoạt động quảng bỏ, đưa cỏc sản phẩm may mặc tham gia chương trỡnh thương hiệu quốc qia và tớch cực tham gia hợp tỏc với cỏc tổ chức quốc tế trong lĩnh vực này.
Giới kinh doanh ngành may mặc quốc tế hiện nay đỏnh giỏ Việt Nam là một nước cú tiềm năng rất lớn, thậm chớ là một đối thủ cạnh tranh mạnh. Tuy nhiờn trong những năm gần đõy thị trường kinh doanh cỏc sản phẩm may mặc quốc tế cũng cú những biến động căn bản, việc kinh doanh và quảng bỏ trong ngành may mặc chỉ cú thể thành cụng khi nú được triển khai đồng bộ cựng nhiều giải phỏp khỏc như tổ chức sản xuất và thõm nhập thị trường.
Tớch cực tham gia thương thảo tại cỏc hội nghị WTO liờn quan đến hàng dệt may. Chớnh từ những cuộc đàm phỏn này cú thể giảm bớt được khả năng bị Mỹ và EU ỏp đặt cỏc biện phỏp bảo hộ với hàng dệt may với cỏc nước đang phỏt triển núi chung và với Việt Nam núi riờng, thỳc đẩy thương mại hàng dệt may phỏt triển tự do và cụng bằng hơn.
Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền cho cỏc doanh nghiệp dệt may về WTO. Việt Nam gia nhập WTO đũng nghĩa với việc hoạt động thương mại của Việt Nam phải tuõn thủ những qui định của WTO. Như vậy, để hỗ trợ cỏc doanh nghiệp trỏnh bỡ ngỡ cũng như trỏnh việc vi phạm cỏc điều khoản đó cam kết, Nhà nước cần cú biện phỏp tăng cường tuyờn truyền hướng dẫn doanh nghiệp về cỏc quy định của WTO cũng như lộ trỡnh hoặc chớnh sỏch ỏp dụng riờng cho Việt Nam trong điều kiện Việt Nam mới gia nhập ( như cỏc điều khoản về xuất xứ, khả năng bị ỏp dụng cỏc biện phỏp tự vệ, bói bỏ trợ cấp trong nước đối với hàng dệt may,…).
KẾT LUẬN
Hoạt động gia cụng xuất khẩu hàng may mặc của Cụng ty 20 trong những năm gần đõy đó đúng gúp một phần khụng nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam. Thị trường xuất khẩu của Cụng ty khỏ rộng, ngoài cỏc thị trường truyền thống là EU, Nhật Bản thỡ Hoa Kỳ là một thị trường đầy tiềm năng của Cụng ty. Trong thời gian qua, Cụng ty đó đạt được những kết quả đỏng khớch lệ, dự gặp phải rất nhiều khú khăn và thỏch thức khi tiến hành xuất khẩu sang cỏc thị trường này.
Đề tài “Giải phỏp hoàn thiện hoạt động gia cụng xuất khẩu hàng may mặc của cụng ty 20” đó nờu lờn thực trạng những khú khăn cũng như thỏch thức của Cụng ty trong hoạt động gia cụng xuất khẩu sản phẩm hàng may mặc của mỡnh. Cỏc khú khăn đú tập trung chủ yếu trong việc làm thế nào để tiếp cận được với khỏch hàng nước ngoài- đồng nghĩa với việc ký kết cỏc đơn hàng FOB, nguồn nhõn lực, tay nghề đội ngũ cụng nhõn, những khú khăn trong việc đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm đỏp ứng được những đũi hỏi cao từ phớa đối tỏc. Trờn cơ sở đú, đề tài đưa ra một số giải phỏp nhằm hoàn thiện hơn hoạt động gia cụng xuất khẩu và phần nào giải quyết được những khú khăn trong hoạt động xuất khẩu của Cụng ty, đưa Cụng ty tạo dựng được uy tớn và chỗ đứng trờn thị trường trong nước và thế giới. Trong tỡnh hỡnh hiện tại, cụng việc trước hết mà Cụng ty nờn thực hiện là tiếp tục thực hiện hiệu quả cỏc đơn hàng gia cụng nhằm tiếp cận được với thị trường, cỏc khỏch hàng tiềm năng. Qua đú học hỏi kinh nghiệm của cỏc nhà trung gian mụi giới của cỏc nước phỏt triển. Thụng qua hoạt động gia cụng để nõng cấp trang thiết bị, cơ sở vật chất kỹ thuật, từng bước tự chủ được hoạt động sản xuất và xuất khẩu của mỡnh.
Trong quỏ trỡnh thực hiện khoỏ luận, cho phộp em được chõn thành gửi lời cảm ơn tới thầy giỏo PGS. TS Nguyễn Thừa Lộc và cỏn bộ cỏc phũng ban trong Cụng ty đó hướng dẫn chi tiết cho em hoàn thành đề tài.
Tuy nhiờn, do trỡnh độ và năng lực cũn hạn chế nờn bài viết khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong sự đúng gúp của thầy cụ và tất cả cỏc bạn.