NHẬN XẫT RÚT RA QUA NGHIấN CỨU 1 Ưu điểm

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 (Trang 61 - 66)

Kim ngạch xuất khẩu của cụng ty qua cỏc năm tăng liờn tục, kết quả năm sau cao hơn năm trước, cỏc mục tiờu đề ra đó hoàn thành một cỏch xuất sắc nờn doanh thu tăng đều qua cỏc năm.

Bờn cạnh đú thị trường tiờu thụ của cụng ty cú sẵn, khụng phải bỏ chi phớ cho hoạt động bỏn sản phẩm xuất khẩu. Vốn đầu tư cho sản xuất lại ớt, nờn cụng ty đó tiết kiệm được 1 khoản tương đối lớn để đầu tư cho nhõn lực, thiết bị cụng nghệ.

Ngoài ra cụng ty đó giải quyết cụng ăn việc làm cho một số đụng người lao động (tỷ lệ cụng nhõn may trong cụng ty chiếm 90% của cả nhõn viờn trong cụng ty). Bờn cạnh đú việc mở thờm xớ nghiệp dệt của Cụng ty tại thành phố Nam Định, sau 2 năm đó thu hỳt được 700 cụng nhõn, gúp phần giảm đi ỏp lực của tỡnh trạng cụng nhõn thiếu việc làm tại Nam Định do cỏc xớ nghiệp dệt ở địa phương gặp khú khăn.

Về kinh tế nội địa, ngành dệt vải vẫn cú thị trường ổn định tại phớa Nam, thường xuyờn huy động năng lực sản xuất với toàn bộ thiết bị dệt hiện cú. Tiếp tục thực hiện quyết tõm nõng cao tỷ lệ doanh thu thương mại. Đầu tư chiều sõu, mở rộng mạng lưới kinh doanh trong toàn cụng ty. Tập trung cao nhất mọi khả năng để thắng thầu cỏc đơnhàng như trang phục ngành, đụng phục, hàng dệt kim. Đó coi trọng thiết kế cỏc mẫu thời trang phự hợp thị hiếu của khỏch hàng theo từng mựa, tớch cực tỡm kiếm khỏch hàng trờn nhiều kờnh tiờu thụ khỏc nhau. Hoạt động quan hệ đối ngoại theo đỳng quy định của cấp trờn đối với khỏch hàng nước ngoài làm việc tại cụng ty.

Tiếp tục giữ vững cỏc khỏch hàng truyền thống, đẩy mạnh kinh doanh ở thị trường nội điạ, tỡm kiếm cỏc đơn hàng kinh tế đảm bảo kịp thời nguồn hàng phục vụ cho ổn định sản xuất và nõng cao thu nhập. Đồng thời tỡm kiếm và ký hợp đồng với 2 khỏch hàng mới, đặc biệt đối với cỏc đơn hàng xuất khẩu sang thị trường Mỹ, tập trung vào cỏc sản phẩm jacket, quần õu, ỏo sơ

mi…Tăng cường khả năng xuất khẩu tại chỗ đối với một số sản phẩm của ngành may và dệt(sử dụng cho hàng FOB).

Cụng ty đó đẩy mạnh quảng bỏ thương hiệu- nhón hiệu sản phẩm của cụng ty trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng, trờn mạng và tại cỏc cửa hàng, đại lý. Khai thỏc hiệu quả nguồn thụng tin về khỏch hàng và sản phẩm trờn internet.Nõng cao hiệu quả cụng tỏc khai thỏc vật tư để chuyển dịch từ gia cụng sang hỡnh thức mua bỏn FOB. Hoàn thiện nõng cao năng lực của cỏn bộ nhõn viờn làm cụng tỏc xuất nhập khẩu, đặc biệt kỹ năng đàm phỏn trong kinh doanh ỏp dụng việc mở tờ khai hải quan điện tử trong năm 2006.

Trong điều kiện kinh nghiệm kinh doanh quốc tế của cỏc doanh nghiệp ngành may thấp, chưa cú mẫu mó, nhón hiệu cú uy tớn riờng thỡ hỡnh thức gia cụng xuất khẩu giỳp cho ngành may mặc của Việt Nam đưa ngay ra thị trường thế giới, mang lại kim ngạch ngoại tệ cho đất nước.

2. Nhược điểm

Bờn cạnh những ưu điểm của cụng ty thỡ tồn tại song song đú là những nhược điểm cũn mắc phải trong những năm qua là:

- Tớnh bị động cao: Vỡ toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp nhận gia cụng phụ thuộc vào bờn đặt gia cụng: Phụ thuộc về thị trường, giỏ bỏn sản phẩm, giỏ đặt gia cụng, nguyờn vật liệu, mẫu mó, nhón hiệu sản phẩm… cho nờn với những doanh nghiệp sản xuất lớn, chất lượng sản phẩm tốt với hỡnh thức gia cụng doanh nghiệp khú cú điều kiện phỏt triển mạnh ra thị trường thế giới.

- Nhiều trường hợp bờn phớa nước ngoài lợi dụng hỡnh thức gia cụng để bỏn mỏy múc cho phớa Việt nam, sau một thời gian khụng cú thị trường đặt gia cụng nữa, mỏy múc phải “ đắp chiếu” gõy lóng phớ. - Nhiều trường hợp bờn đặt gia cụng đưa mỏy múc trang thiết bị cũ, lạc

hậu về cụng nghệ sang Việt Nam dẫn tới cụng nhõn làm việc nặng nhọc, mụi trường ụ nhiễm.

- Năng lực tiếp thị kộm, nhiều doanh nghiệp bị bờn phớa đặt gia cụng lợi dụng quota phõn bổ để đưa vào thị trường ưu đói.

- Cú những trường hợp bờn phớa nước ngoài lợi dụng hỡnh thức gia cụng để đưa cỏc nhón hiệu hàng hoỏ chưa đăng ký hoặc đăng ký giả vào Việt Nam.

- Quản lý định mức gia cụng và thanh lý cỏc hợp đồng gia cụng khụng tốt sẽ là chỗ hở để đưa hàng hoỏ trốn thuế vào Việt Nam, gõy khú khăn cho sản xuất và kinh doanh nội địa.

- Tỡnh hỡnh cạnh tranh trong gia cụng ở khu vực và nội địa ngày càng gay gắt làm cho giỏ gia cụng ngày càng sụt giảm, hậu quả: hiệu quả kinh doanh gia cụng thấp, thu nhập của cụng nhõn gia cụng ngày càng giảm sỳt.

3. Nguyờn nhõn:

Về khỏch quan:

Do sự cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp dệt may trong nước và khu vực ngày càng gay gắt, khu vực cỏc thành phố lớn, nơi thuận tiện cho giao thụng và làm thủ tục xuất nhập khẩu cú nhiều lợi thế. Trong khi đú địa bàn quản lý của cụng ty rộng , cỏc đầu mối ở xa năng lực chưa đủ mạnh đó ảnh hưởng tới việc bảo đảm việc làm và nõng cao thu nhập trong phạm vi toàn cụng ty.

Ngoài ra giỏ cả nhiều mặt hàng đầu vào như: xăng dầu, điện, nước, bụng xơ, sợi, chi phớ…tăng rất mạnh, trong khi giỏ bỏn cỏc sản phẩm cú mức độ tăng khụng tương xứng đó tỏc động trực tiếp làm ảnh hưởng hạn chế tới hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Về chủ quan:

Năng lực cụng tỏc của một số cỏn bộ Đảng viờn cũn hạn chế, chưa theo kịp yờu cầu thực hiện nhiệm vụ trong tỡnh hỡnh mới.

Một số ớt cỏn bộ chủ trỡ tại cỏc đơn vị thành viờn chưa thực sự đề cao vai trũ trỏch nhiệm và chỳ ý đến lợi ớch tổng thể của cụng ty, nờn hiệu quả phối hợp, giải quyết cụng việc cũn hạn chế. Nhận thức về nhiệm vụ của cỏc cơ quan , đơn vị cú lỳc chưa đầy đủ, nhất là trong những tỡnh huống cần cú sự phối hợp dẫn đến việc ỷ lại vào chỉ huy, nộ trỏnh và thiếu trỏch nhiệm.

CHƯƠNG III

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG GIA CễNGXUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CễNG TY 20 XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CễNG TY 20

Sau 50 năm xõy dựng và trưởng thành, từ một xưởng sản xuất nhỏ đến Cụng ty 20 là một quỏ trỡnh phỏt triển phự hợp với tiến trỡnh phỏt triển của nền kinh tế đất nước núi chung và của Ngành Hậu cần quõn đội núi riờng. Đú là quỏ trỡnh phỏt triển từ sản xuất thủ cụng đến bỏn cơ khớ, rồi cơ khớ toàn bộ, từ đơn ngành đến đa ngành nghề, từ quản lý theo chế độ bao cấp đến hạch toỏn từng phần rồi hạch toỏn toàn phần, tiến tới hoà nhập với thị trường trong nước, khu vực và thế giới. Cụng ty 20 đó đạt được một số kết quả nhất định : Đó tăng kim ngạch xuất khẩu lờn nhiều lần, mở rộng thị trường tiờu thụ sản phẩm, chủ yếu vẫn dừng lại ở phương thức gia cụng (chiếm 70% tổng kim ngạch xuất khẩu), cho nờn ngoại tệ thu về là khụng lớn, tỷ suất ngoại tệ của mặt hàng cũn nhỏ và phụ thuộc nhiều vào từ phớa gia cụng. Cần khẳng định rằng, trong vài năm tới Cụng ty vẫn gia cụng mặt hàng may mặc xuất khẩu là chủ yếu.

I. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTOĐỐI VỚI CễNG TY 20

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 (Trang 61 - 66)