Những thời cơ:

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 (Trang 66)

I. THỜI CƠ VÀ THÁCH THỨC KHI VIỆT NAM GIA NHẬP WTO ĐỐI VỚI CễNG TY

1. Những thời cơ:

Từ lõu nay, thiệt thũi đối với cỏc doanh nghiệp chớnh là khú khăn trong việc tiếp cận thị trường thế giới. Khú khăn đú là do một phần nguyờn nhõn cản trở của cỏc cơ chế chớnh sỏch trong nước, và do nguyờn nhõn chớnh Việt

Nam chưa phải là thành viờn của WTO. Nhưng nay, khi chỳng ta gia nhập tổ chức này thỡ cỏnh cửa rộng lớn với vụ số những cơ hội được mở ra cho cỏc doanh nghiệp. Điều đầu tiờn mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng nhận thấy là gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được tiếp cận với thị trường toàn cầu trờn cơ sở cạnh tranh bỡnh đẳng, khụng bị rào cản của thuế quan và phi thuế quan, điều mà doanh nghiệp nào cũng mong muốn. Trong thị trường rộng lớn đú, cỏc doanh nghiệp mặc sức tung hoành với những chiến thuật, chiến lược kinh doanh của mỡnh để thu về những nguồn lợi lớn.

Theo quy định của tổ chức thương mại thế giới, cỏc doanh nghiệp Việt Nam sẽ được hưởng cỏc quyền lợi sau:

- Thuế quan và cỏc hàng rào phi thuế vào cỏc nước WTO được giảm đỏng kể.

- Khụng bị phõn biệt đối xử thụng qua việc được hưởng quy chế tối huệ quốc ( MFN ) và quy chế đối xử quốc gia ( NT ).

- Được hưởng ưu đói, đối xử đặc biệt dành riờng cho cỏc nước đang phỏt triển.

Cỏc quy định đú sẽ mang lại những lợi ớch cụ thể sau:

- Đẩy mạnh xuất khẩu thụng qua việc giải quyết vấn đề tiếp cận thị trường của cỏc thành viờn WTO.

- Được hưởng một số ưu đói miễn trừ dành riờng cho cỏc nước đang phỏt triển gúp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh cho cỏc doanh nghiệp.

Cú nhiều hiệp định của WTO đều dành những điều khoản ưu đói riờng cho cỏc nước đang phỏt triển, kộm phỏt triển và cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi ( tất cả chiếm 3/4 số thành viờn của WTO ). Những ưu đói dành riờng cho nhúm cỏc nước này được nờu trong cỏc hiệp định về Thương mại hàng hoỏ cú liờn quan đến thuế, cỏc biện phỏp phi thuế quan như: hạn chế định lượng; trợ cấp và cỏc biện phỏp hỗ trợ xuất khẩu của chớnh phủ trong nụng nghiệp và cụng nghiệp; định giỏ hải quan; hàng rào kỹ thuật và cỏc biện

phỏp tự vệ trong Thương mại. Tất cả thường mang tớnh giảm nhẹ so với nghĩa vụ và cam kết chung mà WTO đề ra. Cỏc ưu đói này sẽ gúp phần tạo ra lợi thế cạnh tranh nhất định cho cỏc doanh nghiệp trước cỏc đối thủ cạnh tranh đến từ cỏc nước phỏt triển.

Tuy nhiờn được hưởng cỏc ưu đói này cũn phụ thuộc rất nhiều vào quỏ trỡnh đàm phỏn với cỏc đối tỏc và cỏch thức vận dụng cỏc quy định ưu đói của nhà nước. Và cũng cần nhấn mạnh rằng cỏc doanh nghiệp núi chung và cụng ty 20 núi riờng khụng vỡ thế mà ỷ lại hay trụng chờ quỏ nhiều vào cỏc ưu đói này, trờn thực tế chỳng ta đó biết cỏc nước thành viờn đều gõy ỏp lực để cỏc nước gia nhập phải mở cửa nhiều nhất cú thể, hơn nữa cỏc ưu đói này nếu được hưởng thỡ đều cú điều kiện, cú thời hạn. Điều quan trọng nhất là doanh nghiệp phải tận dụng cơ hội xõm nhập, chiếm lĩnh và mở rộng thị trường bằng cỏch chủ động nõng cao năng lực cạnh tranh của mỡnh.

- Tiếp cận nguồn vốn dồi dào từ bờn ngoài, tạo điều kiện thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài.

Hầu hết cỏc doanh nghiệp núi chung và bản thõn cụng ty 20 núi riờng hoạt động chủ yếu là vốn tự cú, việc tiếp cận cỏc nguồn vốn từ cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thức của nhà nước, từ cỏc ngõn hàng là rất khú khăn. Vỡ cỏc tổ chức này liờn tục tăng lói suất huy động, khiến lói suất cho vay rất cao, điều kiện cho vay lại càng chặt chẽ. Thị trường chứng khoỏn mới ở giai đoạn phỏt triển ban đầu, chưa thể là một kờnh cung cấp vốn trung và dài hạn cho cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế cũn thiếu nhiều vốn như hiện nay. Nếu cú cỏc nhà quản lý giỏi mà thiếu vốn thỡ sẽ kỡm hóm sự phỏt triển trong mỗi doanh nghiệp.

Tư cỏch thành viờn của WTO, là bằng chứng của một mụi trường kinh doanh thuận lợi, và nhờ đú, sẽ tăng cường thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Sau quóng thời gian khủng hoảng tài chớnh tại Chõu Á, FDI vào Việt Nam đó được phục hồi và cú xu hướng tăng trở lại, từ 2,6 tỷ USD năm 2001

đó tăng lờn 6tỷ USD năm 2006. Ngoài ra những thay đổi trong hệ thống phỏp luật của Việt Nam qua tiến trỡnh đàm phỏn gia nhập sẽ tăng tớnh minh bạch và trỏch nhiệm trong cỏc quy định liờn quan đến đầu tư, như vậy sẽ tạo mụi trường thuận lợi hơn cho cỏc nhà đầu tư cả trong và ngoài nước, trong đú đương nhiờn cú cỏc nhà đầu tư vào ngành dệt là thượng nguồn cung cấp nguyờn liệu cho ngành may, là yếu tố quan trọng cho việc phỏt triển bền vững ngành dệt may Việt Nam cũng như cho cụng ty 20.

- Cơ hội tiếp cận với kỹ thuật cụng nghệ hiện đai, nõng cao trỡnh độ quản lý và chất lượng nguồn nhõn lực.

Tham gia hội nhập cũng tạo điều kiện cho doanh nghiệp làm quen, tiếp cận và ứng dụng cỏc kỹ thuật cụng nghệ cao, cũng như cỏc phương thức, tỏc phong cụng nghiệp của cỏc nước cú nền cụng nghiệp phỏt triển như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản. Cỏc yếu tố này đều cú cơ hội giao lưu tham gia vào sự phõn cụng lao động toàn cầu. Cựng với tăng trưởng mạnh hơn trong thương mại, cỏc hoạt động chuyển giao cụng nghệ, di chuyển sức lao động , di chuyển vốn sẽ diễn ra sụi động và thuận lợi hơn.

Vấn đề nhõn lực, hội nhập kinh tế quốc tế cũng mang lại cơ hội nõng cao tay nghề, trau dồi kiến thức, nõng cao kinh nghiệm quản lý cho người điều hành quỏ trỡnh sản xuất. Sức ộp của hội nhập buộc người lao động phải nõng cao trỡnh độ. Mặt khỏc thị trường lao động trong những năm tới sẽ phải vận hành lành mạnh hơn, thớch ứng với cỏc yờu cầu của hội nhập…

Nhờ đú cụng ty cú thể nõng cao năng suất lao động, tiết kiệm được chi phớ về nhõn cụng, rỳt ngắn chu kỳ sản xuất của sản phẩm. Đồng thời cũng tạo ra nhiều sản phẩm mới đỏp ứng cỏc yờu cầu khắt khe của thị trường và nõng cao khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm.

- Tiếp cận được với đầu vào rẻ hơn sẽ tạo điều kiện giảm bớt chi phớ, tăng khả năng cạnh tranh. Trong điều kiện Nhà nước thực hiện bảo hộ đối với một ngành sẽ dẫn đến hàng hoỏ của ngành đú cao hơn so với thị trường và vỡ

thế những ngành cú liờn quan, đặc biệt là những ngành sử dụng sản phẩm được bảo hộ làm nguyờn liệu sản xuất sẽ phải chịu chi phớ đầu vào lớn. Nhưng nhờ việc bói bỏ cỏc rào cản đối với cỏc luồng di chuyển hàng hoỏ, dịch vụ, vốn đầu tư…giỏ của cỏc yếu tố đầu vào của quỏ trỡnh sản xuất, kinh doanh trong điều kiện cạnh tranh sẽ cú xu hướng giảm do khụng phải hoặc giảm bớt cỏc chi phớ cho việc nhập khẩu. Do vậy, tự do hoỏ thương mại gúp phần giảm chi phớ và tăng năng lực cạnh tranh của hàng hoỏ, dịch vụ của doanh nghiệp. Thương mại tự do cũn cho phộp doanh nghiệp giảm chi phớ giao dịch, kinh doanh nhờ cỏc nguyờn tắc chung được thống nhất.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp hoàn thiện hoạt động gia công xuất khẩu hàng may mặc tại công ty 20 (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w