III. CÁC KIẾN NGHỊ VỀ PHÍA NHÀ NƯỚC
1. Sự cần thiết nghiờn cứu của đề tài:
Sau hai mươi năm thực hiện đường lối đổi mới với những thành tựu to lớn về mọi mặt kinh tế xó hội màđất nước ta đạt được đó khẳng định sự đỳng đắn của con đường mà Đảng và Nhà nước đang lónh đạo. Năm 2006 khộp lại đỏnh dấu một bước ngoặt to lớn đối với nền kinh tế Việt Nam: Nước ta đó chớnh thức trở thành thành viờn của tổ chức thương mại thế giới WTO. Việc gia nhập sõn chơi thương mại toàn cầu đó mang lại cho nền kinh tế nước ta những thỏch thức và cơ hội mới.
Để cú thể tồn tại trong điều kiện mới này, Đảng và Nhà nước ta đó đưa ra những chủ trương, đường lối và cỏc chớnh sỏch lónh đạo thớch hợp, và linh hoạt. Khụng chỉ tiến hành đàm phỏn, ký kết và thực hiện cỏc cam kết song phương và đa phương, Việt Nam đó và đang điều chỉnh mạnh chớnh sỏch theo hướng tự do hoỏ và mở cửa, đổi mới cơ cấu kinh tế, cải cỏch kinh tế- xó hội. Nhờ đú, đó tạo lập được mụi trường kinh doanh ngày càng thuận lợi, giỳp cỏc doanh nghiệp cú nhiều cơ hội để phỏt triển sản xuất, kinh doanh đồng thời cú thể đưa nền kinh tế Việt Nam hoà vào sự phỏt triển chung của thế giới mà vẫn đi đỳng theo con đường kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa.
Trong cơ cấu cỏc sản phẩm xuất khẩu chủ lực của nước ta trong những năm gần đõy, cỏc sản phẩm may mặc chiếm một tỷ trọng đỏng kể, chỉ đứng thứ hai sau dầu thụ. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may tương đối lớn, (khoảng 5 tỷUSD năm 2005, tăng 18% so với kế hoạch năm 2004 và cú xu hướng tăng dần qua cỏc năm)
Những biến động trờn thị trường thế giới trong thời gian qua đó tỏc động mạnh mẽ đến thị trường hàng dệt may núi chung. Là một trong những doanh nghiệp cú truyền thống sản xuất hàng may mặc phục vụ nhu cầu trong
nước - quốc phũng và xuất khẩu cú uy tớn đú là Cụng ty 20 - TCHC. Càng làm cho việc nghiờn cứu về thị trường dệt may trở nờn cấp thiết hơn.