Phương pháp phân tắch độ nhạy

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đóng tàu và vận tải thủy tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (Trang 30)

Phương pháp phân tắch độ nhạy được cán bộ thẩm định sử dụng chủ yếu để đánh giá hiệu quả tài chắnh chắc chắn của dự án, nội dung của phương pháp là xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh dự án ( NPV,IRR, ROE, thời gian trả nợ) khi các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu đó thay đổi. Phân tắch độ nhạy giúp cán bộ thẩm định xác định được trong các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chắnh dự án thì yếu tố nào tác động mạnh nhất đến chỉ tiêu hiệu quả đang xem xét, từ đó có biện pháp để hạn chế tác động xấu và phát huy tác động tắch cực, lựa chọn được dự án có độ an toàn cao hơn.

Đối với dự án ĐT&VTT, cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp phân tắch độ theo các bước:

+Xác định các yếu tố chủ yếu tác động đến chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh đang xem xét

+Cho mỗi yếu tố đó biến thiên theo cùng một tỷ lệ % nào đó, sau đó tắnh lại chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh đang xem xét ứng với mỗi sự thay đổi.

+Xác định độ biến thiên của chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh, từ đó xác định được yếu tố nào làm cho chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh biến thiên nhiều nhất thì dự án nhạy cảm với yếu tố đó, đưa ra được biện pháp để kiềm chế hoặc phát huy tác động của yếu tố đó đến chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh.

Vắ dụ sử dụng phương pháp phân tắch độ nhạy trong thẩm định dự án ĐT&VTT :

Với dự án đầu tư: ỘMua tàu hàng 3003,4 tấn vận tải biển quốc tế của Công ty CP VT&TM Thuận PhátỢ, cán bộ thẩm định xác định chi phắ đầu vào là một trong những yếu tố tác động đến chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh( NPV, IRR, ROE) và đã khảo sát độ nhạy theo mức thay đổi chi phắ đầu vào, kết quả trong bảng:

-10% -5% 0% 5% 10%

NPV 1.263 1938 1563 1263 1023,22 663,54

IRR 20,1% 21,3% 20,7% 20,1% 19,4% 18,9%

ROE 21,3% 23,4% 22,5% 21,3% 20,4% 19,1%

Từ bảng kết quả phân tắch độ nhạy, cán bộ thẩm định đưa ra kết luận dự án có thể chịu được mức thay đổi chi phắ đầu vào lớn, dù chi phắ đầu vào tăng 10% thì dự án vẫn có tắnh hiệu quả cao, NPV=663,54 triệu đồng, IRR=18,9% ROE=19,1%

Ý kiến của sinh viên: Phương pháp phân tắch độ nhạy đã được cán bộ thẩm định đã được sử dụng thường xuyên trong quá trình đánh giá hiệu quả tài chắnh dự án đầu tư, tuy nhiên các cán bộ thẩm định chi nhánh BIDV Nam Định mới chỉ phân tắch được độ nhạy khi một yếu tố tác động biến đổi, chưa phân tắch được khi cùng một lúc nhiều yếu tố cùng thay đổi sẽ tác động thế nào đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh, đồng thời phải áp dụng linh hoạt phù hợp với đặc điểm riêng của từng loại dự án.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đóng tàu và vận tải thủy tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(110 trang)
w