Giải pháp về thẩm địnhdự án ĐT&VTT

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đóng tàu và vận tải thủy tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (Trang 91)

II Tài sản là bất động sản 1

2.2.5.2.Giải pháp về thẩm địnhdự án ĐT&VTT

CHI NHÁNH THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH

2.2.5.2.Giải pháp về thẩm địnhdự án ĐT&VTT

Giải pháp về khắa cạnh thẩm định hồ sơ pháp lý:

Cán bộ thẩm định cần liệt kê đầy đủ các loại văn bản trong hồ sơ pháp lý theo từng loại dự án riêng, dự án đóng tàu hay dự án liên quan đến vận tải thủy.

Với lĩnh vực ĐT&VTT, do tắnh đặc thù cao, đang nhận được nhiều ưu đãi khuyến khắch của Nhà nước, do đó các cán bộ thẩm định cần liên tục cập nhật thông tin về chiến lược phát triển của lĩnh vực ĐT&VTT trong tổng thể chiến lược phát triển chung kinh tế xã hội, cũng như những sửa đổi trong hồ sơ pháp lý, đặc biệt là những quy định của pháp luật về thủ tục pháp lý để có thể đánh giá chắnh xác nhất về tắnh hợp lý của hồ sơ, thủ tục pháp lý dự án, sớm yêu cầu bổ sung những văn bản còn thiếu so với quy định. Cán bộ thẩm định nên chuẩn bị sẵn danh mục các giấy tờ và quy cách hợp lệ liên quan đến hồ sơ dự án, để có thể nhanh chóng hướng dẫn cho khách hàng về các thủ tục cần thiết đồng thời công khai danh mục này để thuận tiện cho khách hàng không cần tới ngân hàng vẫn có thể nắm được các thủ tục và tự hoàn thành hồ sơ pháp lý dự án.

Ngoài ra, chi nhánh BIDV Nam Định cũng cần mở các lớp đào tạo về pháp luật cho các cán bộ nhân viên để họ có thể hiểu kĩ và làm theo đúng luật, tránh được tối đa các sai phạm liên quan đến luật pháp.

Giải pháp về thẩm định khắa cạnh thị trường

Thị trường là yếu tố quyết định về khả năng cạnh tranh, tiêu thụ sản phẩm đầu ra của dự án, do đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến tắnh hiệu quả dự án. Vì vậy, công tác thẩm định khắa cạnh thị trường được đánh giá là rất quan trọng.

Để thẩm định tốt khắa cạnh thị trường dự án ĐT&VTT, cán bộ thẩm định chi nhánh cần tăng cường thu thập và xử lý các thông tin liên quan đến cung cầu sản phẩm trên thị trường, sự biến động giá cả nguyên vật liệu đầu vào... Đặc biệt, sản phẩm đầu ra dự án ĐT&VTT chịu ảnh hưởng rất lớn từ môi trường kinh tế vĩ mô, do đó cần dự báo, đánh giá được nhu cầu sản phẩm trong tương lai khi có biến động môi trường kinh tế vĩ mô.

Khi đánh giá tình hình cung cầu sản phẩm dự án, cán bộ thẩm định ngoài việc sử dụng phương pháp ngoại suy thống kê, cần sử dụng kết hợp các phương pháp khác như hồi quy tương quan, phương pháp định mức, lấy ý kiến chuyên gia về tình hình cung cầu sản phẩm ĐT&VTT trong tương lại.

Chi nhánh BIDV Nam Định cần chú ý đến việc hoàn thiện hơn hệ thống thông tin phục vụ cho việc thẩm định khắa cạnh thị trường, nguồn thông tin hữu hiệu từ các bộ ngành có liên quan như Bộ Kế hoạch và Đầu tư hay Bộ tài nguyên và môi trường, Bộ Giao thông vận tải, hoặc có thể khai thác thông tin từ internet... sau

đó, cán bộ thẩm định cần tiến hành tổng hợp các thông tin cần thiết để đánh giá khắa cạnh thị trường dự án.

Giải pháp về thẩm định khắa cạnh kỹ thuật

Dự án ĐT&VTT mang đặc thù và tắnh chất kỹ thuật khá phức tạp, cán bộ thẩm định thường không thể tự thẩm định khắa cạnh kỹ thuật dự án, do đó cần phối hợp với các cơ quan chuyên môn trong việc đánh giá tắnh khả thi về khắa cạnh kỹ thuật dự án. Với các dự án lớn, yêu cầu kỹ thuật rất phức tạp, chi nhánh cần thuê các đơn vị tư vấn có chuyên môn, đáng tin cậy để đánh giá chắnh xác tắnh khả thi về kỹ thuật dự án, đồng thời tiết kiệm được thời gian thẩm định.

Cán bộ thẩm định cần khảo sát thực tế, để có thể đánh giá chắnh xác, khách quan về địa điểm xây dựng, về những thuận lợi, khó khăn thực tế trong phương án kỹ thuật của dự án.

Chi nhánh cần tuyển dụng các cán bộ có kinh nghiệm thẩm định thuộc lĩnh vực ĐT&VTT vào làm việc, đồng thời tổ chức các lớp học kiến thức cơ bản liên quan đến đóng tàu và vận tải thủy, giúp cho cán bộ thẩm định có thể hiểu được các thông số và yêu cầu kỹ thuật của dự án.

Giải pháp về thẩm định khắa cạnh tổ chức, quản lý nhân sự

Khi đánh giá về khắa cạnh tổ chức và quản lý nhân sự dự án, trước hết cán bộ thẩm định cần đánh giá năng lực tổ chức, quản lý và khả năng lãnh đạo của chủ đầu tư để từ đó xem xét xem họ có kinh nghiệm về tổ chức, quản lý nhân sự lĩnh vực ĐT&VTT hay không.

Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá tắnh hợp lý về cơ cấu tổ chức quản lý nhân sự dự án, đánh giá về số lao động dự án và khả năng đáp ứng chất lượng lao độngẦ

Cán bộ thẩm định còn cần đánh giá năng lực pháp lý, kinh nghiệm thực hiện hợp đồng của các nhà thầu mà chủ đầu tư thuê thêm (trong trường hợp dự án ĐT&VTT phức tạp, chủ đầu tư phải thuê thêm các nhà thầu phụ)

Giải pháp về thẩm định khắa cạnh tài chắnh, hiệu quả dự án

- Chú trọng công tác thẩm định tổng vốn đầu tư và cơ cấu nguồn vốn:

tư, tắnh toán lại và đánh giá tắnh chắnh xác, hợp lý của các khoản mục, so sánh đối chiếu các khoản mục và giá trị trong tổng mức đầu tư với dự án tương tự đã thẩm định.

Ngoài ra, cán bộ thẩm định cần đánh giá các nguồn huy động vốn của dự án, ngoài nguồn vốn vay, cần đánh giá tắnh khả thi về nguồn vốn tự có của chủ đầu tư, tránh trường hợp ngân hàng đã giải ngân cho vay vốn nhưng dự án vẫn thiếu vốn trong quá trình thực hiện, gây rủi ro cho việc hoàn thành dự án và rủi ro cho ngân hàng.

- Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chắnh trong thẩm định tài chắnh dự án đầu tư

Khi đánh giá hiệu quả tài chắnh dự án, tùy vào mỗi cán bộ thẩm định lại sử dụng các chỉ tiêu đánh giá khác nhau, do đó chi nhánh cần quy định một hệ thống các chỉ tiêu chung, cơ bản nhất để mọi cán bộ thẩm định đều sử dụng trong quá trình đánh giá tắnh khả thi về mặt tài chắnh của dự án.

Ngoài các chỉ tiêu cơ bản như: NPV (giá trị hiện tại thuần), IRR (tỷ suất hoàn vốn nội bộ), T (thời gian thu hồi vốn), điểm hòa vốn, bảng tắnh toàn nguồn trả nợ và khả năng trả nợ của dự án, thì cán bộ thẩm định cần quan tâm đánh giá các chỉ tiêu ROE (là tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu) hay chỉ tiêu ROA ( là tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản).

- Cán bộ thẩm định cần xác định tỷ suất chiết ỘrỢ khấu hợp lý cho từng dự án Tỷ suất chiết khấu là cơ sở để tắnh toán dòng tiền, lợi nhuận của dự án. Do đó, tỷ suất ỘrỢ cần được xác định bằng phương pháp phù hợp, phải phản ánh được tổng chi phắ cơ hội của tất cả các nguồn vốn tham gia và dự án, phải đảm bảo bù đắp được rủi ro và phản ánh được hiệu quả sử dụng vốn.

Chi nhánh hiện đang áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để xác định tỷ suất ỘrỢ, do ảnh hưởng của các yếu tố như cung cầu về vốn tắn dụng, tỷ suât lợi nhuận bình quân của các doanh nghiệp, lạm phát, trượt giá, chắnh sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ương trong từng thời kỳ,chi nhánh nên áp dụng mức lãi suất thả nổi, điều chỉnh qua các năm. Tuy nhiên, vẫn phải tuân thủ tuyệt đối quy định lãi suât của Ngân hàng Nhà nước.

quả dự án. Sử dụng excel thành thạo để tắnh các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh như NPV, IRR, TẦ Ngoài ra cần thực hiện mô hình kiểm soát, dự đoán và định lượng rủi ro hoạt động tắn dụng, phần mềm Crystal Ball là một ứng dụng hữu ắch để phân tắch đánh giá rủi ro dự án cần được cán bộ thẩm định sớm ứng dụng.

Giải pháp về thẩm định khắa cạnh kinh tế xã hội

Với dự án ĐT&VTT, việc thực hiện dự án có thể ảnh hưởng ắt nhiều đến môi trường xung quanh, có thể gây ô nhiễm môi trường nước do chất thải từ dự án, ô nhiễm âm thanh từ hoạt động đóng tàu, do đó cán bộ thẩm định cần chú ý các quy định về môi trường khi thẩm định khắa cạnh kinh tế xã hội của dự án.

Ngoài ra, cán bộ thẩm định cần chú ý đánh giá những ảnh hưởng của dự án đến kinh tế, xã hội thông qua đánh giá số việc làm cho người lao động mà dự án đem lại, những đóng góp của dự án vào ngân sách. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.2.5.3.Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo

Nội dung thẩm định giá trị tài sản đảm bảo giúp cho ngân hàng phòng ngừa được rủi ro, tạo cơ sở kinh tế pháp lý để thu hồi các khoản nợ đã cho khách hàng vay, do đó ngân hàng rất chú trọng thẩm định nội dung này

Đánh giá tài sản đảm bảo, cán bộ thẩm định xem xét về tắnh pháp lý, khả năng chuyển nhương, giá trị tài sản. Chi nhánh đã có hệ thống các tiêu chuẩn đánh giá tắnh pháp lý và chuyển nhượng của tài sản đảm bảo, tuy nhiên, đánh giá giá trị tài sản đảm bảo gặp nhiều khó khăn. Trước hết, cán bộ thẩm định cần kiểm tra xem tài sản đảm bảo có tranh chấp không, có được giao dịch trên thị trường không, thông qua giá thị trường mà cán bộ ngân hàng định giá tài sản đảm bảo. Với các tài sản đặc biệt, có giá trị lớn, ngoài khả năng đánh giá của cán bộ thẩm định, chi nhánh nên thuê các chuyên gia có kinh nghiệm định giá tài sản đảm bảo, đồng thời tổ chức tập huấn nâng cao khả năng định giá của cán bộ thẩm định đối với tài sản đảm bảo cho dự án thuộc lĩnh vực ĐT&VTT

2.2.6.Giải pháp về phương pháp thẩm định

Mỗi phương pháp thẩm định có những ưu điểm riêng, căn cứ vào nội dung, đặc điểm quy mô dự án ĐT&VTT mà cán bộ thẩm định sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phương pháp để đạt hiệu quả thẩm định cao nhất:

pháp để vận dụng có hiệu quả, sử dụng kết hợp hài hòa các phương pháp, thường là kết hợp phương pháp so sánh đối chiếu với các phương pháp khác, đưa ra đánh giá, nhận xét khách quan, toàn diện

- Với việc áp dụng phương pháp so sánh đối chiếu trong thẩm định dự án ĐT&VTT, ngân hàng cần có các văn bản quy định cụ thể chi tiết các căn cứ để tiến hành so sánh đối chiếu, tránh để cán bộ thẩm định sử dụng những căn cứ sai, thiếu cập nhật.

- Phương pháp phân tắch độ nhạy thường được cán bộ thẩm định sử dụng để đánh giá hiệu quả chắc chắn của các chỉ tiêu tài chắnh dự án. Khi sử dụng phương pháp này, cán bộ thẩm định chủ yếu mới chỉ đánh giá tác động của một nhân tố tới các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh. Tuy nhiên, thực tế thì dự án ĐT&VTT cùng một lúc chịu tác của nhiều nhân tố biến đổi, do đó, cán bộ thẩm định cần đánh giá phân tắch độ nhạy cùng lúc của nhiều nhân tố đến các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh dự án.

- Cán bộ thẩm định cần sử dụng phương pháp dự báo thường xuyên và linh hoạt hơn khi thẩm định khắa cạnh thị trường và kỹ thuật của dự án ĐT&VTT. Cán bộ thẩm định cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dự báo như phương pháp ngoại suy thống kê, mô hình hồi quy tương quan, định mức, hệ số co giãn hay hỏi ý kiến chuyên giaẦ đồng thời phải xây dựng cơ sở dữ liệu để tiến hành dự báo

2.2.7.Giải pháp về chắnh sách cho vay đối với doanh nghiệp thuộc lĩnh vực ĐT&VTT

Xây dựng, tăng cường mối quan hệ lâu dài với khách hàng, đánh giá xếp loại khách hàng theo đúng quy định của BIDV việt Nam và Ngân hàng Nhà nước.

Với lĩnh vực ĐT&VTT thì ưu tiên cho vay với các dự đem lại lợi nhuận cao để có khả năng hoàn trả vốn như vay dự án đóng tàu vừa và nhỏ, chạy tuyến nội địa, tàu chạy tuyến cố định Ầ

Vì các dự án ĐT&VTT đều là các dự án mà có vốn lớn, thời gian đầu tư kéo dài (vay trung và dài hạn) nên các cán bộ thẩm định phải tiến hành thẩm định một cách kỹ càng, đầy đủ, không được bỏ qua bước nào của công tác thẩm định và phải có cái nhìn dài hạn để từ đó có những đánh giá một cách khách quan, toàn diện, làm cơ sở, căn cứ cho CN BIDV NĐ ra quyết định tài trợ vốn cho dự án đó hay không.

thời gian, lãng phắ nguồn lực, mất cơ hội đầu tư của khách hàng

Với từng quy mô thì Ngân hàng sẽ cho hạn mức thắch hợp để chủ đầu tư có thể sử dụng một các hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao

Bảng 12. Thời hạn cho vay tối đa với các dự án ĐT&VTT theo quy định tại CN BIDV NĐ

Loại dự án Thời hạn cho vay tối đa(tháng) DA đóng tàu trọng tải trên 10.000 tấn chạy nội địa 72

DA đóng tàu trọng tải trên 10.000 tấn chạy quốc tế 84 DA đóng tàu trọng tải dưới 10.000 tấn chạy nội địa 60 DA đóng tàu trọng tải dưới 10.000 tấn chạy quốc tế 72 DA sửa chữa, nâng cấp tàu đã sử dụng 48 DA với mức vay thấp hơn sửa chữa, nâng cấp 36

DA kết hợp

Là thời hạn tối đa đối với dự án cho vay theo loại hình đầu tư có thời hạn cho vay dài nhất

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đóng tàu và vận tải thủy tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam Chi nhánh Nam Định (Trang 91)