Thẩm định tổng mức đầu tư dự án và tắnh khả thi phương án nguồn vốn
Ớ Tổng mức đầu tư dự án
Đối với dự án ĐT&VTT có tổng mức đầu tư thường khá lớn, thì việc đánh giá đúng về tổng mức đầu tư và rất quan trọng, tránh cho việc quá thừa hoặc thiếu vốn đầu tư trong quá trình thực hiện dự án, đồng thời là cơ sở để tắnh toán hiệu quả tài chắnh và dự kiến khả năng trả nợ của dự án
Cán bộ thẩm định đánh giá tổng mức đầu tư dự án đã được tắnh toán đầy đủ các chi phắ cấu thành chưa, đã tắnh đủ và hợp lý các khoản cần thiết chưa, trong quá tình xem xét đánh giá có tắnh đến các yếu tố trượt giá, lạm phát, thay đổi tỷ giá ngoại tệẦkết hợp so sánh đối chiếu với những dự án tương tự( về suất vốn đầu tư, phương án công nghệ, các hạng mục cần thiếtẦ) nếu có sự khác biệt lớn cần phân tắch và tìm ra nguyên nhân.
ỚXác định nhu cầu vốn đầu tư theo tiến độ thực hiện dự án
Cán bộ thẩm định đánh giá về tiến độ thực hiện dự án và nhu cầu vốn cho từng giai đoạn đã hợp lý chưa, đánh giá khả năng đáp ứng nhu cầu vốn trong từng giai đoạn thực hiện dự án, đánh giá tỷ lệ từng nguồn vốn tham gia trong từng giai đoạn đã hợp lý hay chưa
Xác định tiến độ thực hiện, nhu cầu vốn làm cơ sở cho việc dự kiến tiến độ giải ngân, tắnh toán lãi vay trong thời gian thi công và phục vụ cho việc tắnh toán hiệu quả tài chắnh của dự án.
ỚNguồn vốn đầu tư:
Dựa trên tổng mức vốn đầu tư được duyệt, cán bộ thẩm định đánh giá lại từng laị từng loại nguồn vốn tham gia tài trợ cho dự án, đánh giá khả năng tham gia của từng loại nguồn vốn, đặc biệt là nguồn vốn chủ sở hữu, điều kiện đi vay kèm theo từng loại nguồn vốn...
Cán bộ thẩm định đánh giá mức độ chắc chắn trong cam kết tham gia tài trợ vốn cho dự án của các nguồn vốn dự kiến, các điều kiện tài trợ (lãi suất vay vốn, giá trị vốn
vay, thời gian vay, thời gian ân hạn,Ầ)
Đánh giá việc tắnh toán các chỉ tiêu doanh thu, chi phắ và lợi nhuận hàng năm của dự án
ỚChi phắ sản xuất hàng năm của dự án:
Cán bộ thẩm định đánh giá chi phắ sản xuất hàng năm của dự án dựa trên: chi phắ tiêu hao nguyên vật liệu, nhiên liệu, năng lượng, chi phắ nhân công, mức khấu hao hàng năm, chi phắ về lãi vay ngân hàng và các khoản thuế của dự án; các khoản chi phắ ngoài sản xuất như chi phắ quảng cáo, chi phắ bán hàng, chi phắ dự phòng và các chi phắ khác. Cán bộ thẩm định kiểm tra kết quả và cách tắnh các loại chi phắ đã phù hợp với quy định chưa.
ỚDoanh thu và lợi nhuận hàng năm.
Với dự án đóng tàu thì sản phẩm của dự án là những chiếc tàu mới, với dự án vận tải thủy thì sản phẩm dự án là những dịch vụ vận tải thuy, cán bộ thẩm định sẽ đánh giá doanh thu hàng năm dự án thông qua việc so sánh đối chiếu giá bán sản phẩm dự án với giá bán thực tế trên thị trường, hoặc sản phẩm tương tự, đánh giá tắnh khả thi về công suất hoạt động hàng năm của dự án, từ đó xác định được doanh thu hàng năm dự án.
Cán bộ thẩm định tắnh toán, đánh giá lại lợi nhuận hàng năm của dự án (là chênh lệch giữa doanh thu và chi phắ sản xuất các sản phẩm). Lợi nhuận của dự án mà ngân hàng quan tâm bao gồm lợi nhuận gộp, lợi nhuận sau thuế để lại,Ầ
Thẩm định tỷ suất chiết khấu của dự án.
Do nguồn vốn sử dụng cho dự án được huy động từ nhiều nguồn, chi phắ sử dụng vốn của mỗi nguồn lại khác nhau nên cán bộ thẩm định xác định tỷ suất chiết khấu là chi phắ sử dụng vốn bình quân của các nguồn vốn huy động
Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh:
Cán bộ thẩm định kiểm tra tắnh chắnh xác của bảng dòng tiền dự án, sau đó sử dụng phần mềm Excel để tắnh toán kiểm tra lại các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh dự án, bao gồm các nhóm chỉ tiêu:
ỚNhóm chỉ tiêu về tỷ suất sinh lời của dự án.
- Giá trị hiện tại thuần ( NPV): dùng để tắnh giá trị thuần của dự án tại thời điểm hiện tại, đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá dự án, tại chi nhánh BIDV Nam Định các dự án ĐT&VTT chỉ được chấp thuận khi NPV>0
- Tỷ suất hoàn vốn nội bộ ( IRR): dự án được đánh giá là có hiệu quả khi IRR lớn hơn tỷ suất chiết khấu của dự án.
ỚNhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng trả nợ.
- Nguồn trả nợ hàng năm: Chỉ tiêu này bao gồm lợi nhuận sau thuế, khấu hao và các nguồn bổ sung khác.
- Thời gian hoàn trả vốn vay.
- DSCR : là chỉ số đánh giá khả năng trả nợ dài hạn của dự án Thẩm định rủi ro của dự án.
Cán bộ thẩm định xác định, đánh giá các loại rủi ro đối với dự án bao gồm rủi ro về cơ chế chắnh sách, rủi ro về xây dựng, rủi ro về thị trường, thu nhập, rủi ro về kỹ thuật , vận hành, rủi ro về kinh tế vĩ mô, tỷ giáẦ
Để thẩm định rủi ro dự án ĐT&VTT, cán bộ thẩm định sử dụng phương pháp phân tắch độ nhạy đánh giá mức độ rủi ro, xác định yếu tố nào tác động nhiều nhất tới hiệu quả dự án.
Kết quả của đánh giá phân tắch độ nhạy với các yếu tố rủi ro sẽ là cơ sở để cán bộ thẩm định đưa ra hình thức bảo đảm tiền vay cũng như các điều kiện tắn dụng khác trong trường hợp chấp thuận tham gia tài trợ vốn cho dự án.
Vắ dụ minh họa:ỢDự án đầu tư đóng mới tàu thủy 4130 tấn của Công ty CP Minh LongỢ. Thẩm định khắa cạnh tài chắnh dự án, cán bộ thẩm định đã kết hợp các phương pháp thẩm định theo trình tự, so sánh đối chiếu, dự báo và phân tắch độ nhạy. Cán bộ thẩm định xem xét tắnh đầy đủ của các nội dung thẩm định tài chắnh, sau đó đánh giá chi tiết từng nội dung. Kết quả thẩm định tổng mức đầu tư dự án là 44.636 triệu đồng, trong đó vốn tự có tham gia là 18300 triệu đồng(chiếm gần 41% tổng vốn đầu tư) số còn lại vay Ngân hàng. Dự án chia làm ba giai đoạn với nhu cầu vốn cho mỗi giai đoạn: giai đoạn chuẩn bị nguyên vật liệu, nhà xưởng cần 5230 triệu đồng, giai đoạn mua sắm máy móc thiết bị bổ sung, lắp ráp đóng mới cần 36.146 triệu đồng, giai đoạn hoàn thành và hạ thủy cần 3260 triệu đồng. Doanh thu hàng năm khi sản phẩm dự án là tàu hàng khô 4130 tấn đi vào hoạt động là 13465 triệu đồng, chi phắ hàng năm bằng 5386 triệu đồng, lợi nhuận hàng năm của dự án là 8.079 triệu đồng. Tỷ suất chiết khấu của dự án là 18,03 %. Các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh được cán bộ thẩm định tắnh lại: NPV = 63479 triệu đồng >0 , IRR=27,03% ( >18, 03%) thời gian hoàn vốn T= 9 năm. Cán bộ thẩm định kết luận dự án khả thi về mặt tài chắnh.
Ý kiến của sinh viên: Các nội dung thẩm định đã được cán bộ thẩm định chú ý xem xét khá đầy đủ, chi tiết, đã cập nhật các quy định mới về thuế. Tuy nhiên
còn một số điểm cần lưu ý trong mỗi nội dung thẩm định. Thẩm định tổng mức đầu tư một số dự án cán bộ thẩm định mới chỉ chú ý đến phần vốn vay của ngân hàng mà chưa thẩm định kỹ phần vốn tự có của doanh nghiệp và khả năng huy động phần vốn tự có đó như thế nào. Thẩm định công suất, cán bộ thẩm định chưa thu thập được thêm nhiều thông tin liên quan, mới chủ yếu dựa trên thông tin do doanh nghiệp cung cấp. Thẩm định tỷ suất chiết khấu còn chưa tắnh đến tác động của lạm phát và trượt giá, chưa tắnh chi phắ sử dụng vốn của phần vốn của chủ đầu tư. Thẩm định các chỉ tiêu hiệu quả tài chắnh, cán bộ thẩm định mới chỉ sử dụng những chỉ tiêu như NPV, IRR, T mà chưa đánh giá bằng chỉ tiêu khác như điểm hòa vốnẦ Khi phân tắch độ nhạy, cán bộ thẩm định mới chỉ đánh giá ảnh hưởng của một yếu tố đến hiệu quả của dự án mà chưa xét đến tác động đồng thời của nhiều yếu tố đến hiệu quả dự án. Điều này ảnh hưởng đến tắnh chắnh xác các kết luận của cán bộ thẩm định, đưa ra những quyết định không đúng đắn.
1.3.5.3. Thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay dự án ĐT&VTT.
Một trong những điều kiện tiên quyết để khách hàng có thể vay vốn của ngân hàng là phải có tài sản đảm bảo. Tài sản đảm bảo nhằm tránh những tổn thất xảy ra khi khách hàng không trả được nợ như đã cam kết. Tài sản đảm bảo có thể là tài sản thuộc quyền sở hữu của người vay, của bên thứ ba bảo lãnh hoặc chắnh tài sản hình thành từ khoản vốn vay. Tài sản đảm bảo cần được đánh giá một cách chắnh xác làm cơ sở xác định hạn mức tắn dụng và đảm bảo khả năng phát mại tài sản khi cần thiết. Khi thẩm định biện pháp bảo đảm tiền vay dự án ĐT&VTT, cán bộ thẩm định đánh giá các nội dung:
Thẩm định về tắnh pháp lý của tài sản đảm bảo:
ỚKiểm tra, đối chiếu xem tài sản đảm bảo hiện có thuộc danh mục những tài sản đảm bảo bị ngân hàng hạn chế hoặc cấm giao dịch không.
ỚCán bộ thẩm định kiểm tra tắnh đầy đủ về mặt số lượng các loại giấy tờ chứng minh quyền sở hữu hợp pháp đối với tài sản của người đem cầm cố, thế chấp (như: sổ đỏ, giấy đăng ký xe Ầ), ngoài ra cán bộ thẩm định cũng tham khảo thêm những thông tin khác nhằm xác định rõ ràng vấn đề quyền sở hữu của người vay .
ỚCán bộ thẩm định xác minh tài sản đảm bảo hiện không có tranh chấp bằng cách tìm hiểu thông tin về tài sản đảm bảo ở các cơ quan có thẩm quyền như phòng tài nguyên môi trường, sở địa chắnh, uỷ ban nhân dân địa phương, toà án, cơ quan đăng ký giao dịch đảm bảo hoặc từ các phương tiện thông tin đại chúng khácẦ
Thẩm định giá trị tài sản đảm bảo.
Dựa trên giá thị trường, cán bộ thẩm định tắnh toán giá trị tài sản đảm bào, từ đó đưa ra hạn mức cho vay. Hạn mức cho vay được xác định theo một tỷ lệ phần trăm nhất định tắnh trên giá trị tài sản đảm bảo và tỷ lệ này được ngân hàng quy định tùy theo tắnh chất, mức độ rủi ro của dự án.
Vắ dụ minh họa: ỘDự án mua tàu vận chuyền hàng khô 3050 tấn của Công ty TNHH VTB Hoàng PhongỢ, cán bộ đã so sánh đối chiếu về tài sản đảm bảo trong hồ sơ dự án với việc đến thực tế. Cán bộ thẩm định đã tiến hành thẩm định tài sản đảm bảo của dự án:
- Tài sản hình thành từ vốn vay và vốn tự có của dự án (giá trị lấy theo dự án và hợp đồng mua bán tàu): 38.000 trđồng
- Tài sản thế chấp là BĐS bảo lãnh của bên thứ ba, tổng giá trị: 397 trđồng, bao gồm tài sản thế chấp bằng QSD đất của 02 bên thứ ba
+ Thế chấp bằng giá trị QSD đất, TS gắn liền đất của ông Hoàng Văn Diện (giám đốc kiêm Chủ tịch HĐTV Cty): 134 trđồng
+ Thế chấp bằng giá trị QSD đất, TS trên đất của bên thứ ba: 263 trđồng Cán bộ thẩm định kết luận các tài sản thế chấp của bên thứ ba hiện đã hoàn thiện thủ tục định giá, công chứng và đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định và tỷ lệ tài sản đảm bảo/dư nợ vay dự kiến là: (134*0.8*2+ 263*0.8)+ 38.000*0.8/ (27.000+ 300) = 113% và đáp ứng yêu cầu về tỷ lệ tài sản đảm bảo đối với khách hàng nhóm A, chủ đầu tư không cần bổ sung thay thế tài sản đảm bảo.
Ý kiến của sinh viên: Do dự án ĐT&VTT thường yêu cầu một hạn mức cho vay lớn nên giá trị tài sản đảm bảo rất quan trọng. Nội dung thẩm định giá trị tài sản đảm bảo dự án ĐT&VTT đã được các cán bộ thẩm định đánh giá chi tiết, tỉ mỉ, đảm bảo tắnh an toàn cho hầu hết các khoản vay, tuy nhiên, do còn gặp một số hạn chế về thông tin nên đôi khi giá trị tài sản đảm bảo chưa được tắnh chắnh xác, gây ảnh hưởng đến việc thu hồi nợ sau này của Ngân hàng.
1.3.6. Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định dự án ĐT&VTT tại NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Nam Định NHTMCP Đầu tư và phát triển Việt Nam- chi nhánh Nam Định
Các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định tại Chi nhánh BIDV Nam Định bao gồm 2 nhóm nhân tố: nhóm nhân tố chủ quan và nhóm nhân tố khách quan
1.3.6.1. Nhóm nhân tố chủ quan
Đây là những nhân tố Ngân hàng có thể kiểm soát, thay đổi, điều chỉnh, khắc phục được. Nhóm nhân tố chủ quan bao gồm 6 nhân tố:
Nhân tố con người.
Nhân tố chủ quan đầu tiên ảnh hưởng đến chất lượng thẩm định các dự án ĐT&VTT phải kể đến nhân tố con người. Con người là yếu tố chủ chốt quyết định sự chắnh xác đúng đắn của kết quả thẩm định. Dựa trên các kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm, năng lực, phẩm chất đạo đức tốt, cán bộ thẩm định sẽ giúp nâng cao chất lượng thẩm định. Ngược lại, cán bộ thẩm định có năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức không tốt sẽ ảnh hưởng xấu tới chất lượng thẩm định
Khi tiến hành thẩm định, nếu một dự án tốt, đem lại lợi nhuận cao nhưng do năng lực chuyên môn không tốt của cán bộ thẩm định (đưa ra kết quả thẩm định dự án là tồi, là không khả thi) thì Ngân hàng sẽ bị mất đi một khách hàng tiềm năng. Mặt khác nếu do quá vội vàng, đánh giá chưa kĩ lưỡng, một dự án thiếu tắnh khả thi lại được cán bộ thẩm định đánh giá tốt, khi dự án đi vào hoạt động không hiệu quả, thua lỗ, khiến Ngân hàng gặp khó khăn trong việc thu hồi gốc và lãi khoản vay, có thể dẫn đến mất vốn, suy giảm hoạt động kinh doanh.
Nhằm đảm bảo chất lượng cán bộ thẩm định, chi nhánh BIDV Nam Định chỉ tuyển nhân viên tốt nghiệp đại học trở lên vào các vị trắ ở phòng QHKH và QLRR. Hàng năm, chi nhánh luôn quan tâm đến đầu tư phát triển nguồn nhân lực, cử các cán bộ có thành tắch tốt, có năng lực đi học các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ.