Nhân tố vi mô

Một phần của tài liệu Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của Tổng công ty cơ khí xây dựng.DOC (Trang 87)

TÓM LƯỢC LUẬN VĂN

3.2.2.2.Nhân tố vi mô

- Nguồn vốn kinh doanh. - Nguồn nhân lực.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật.

3.3. Phân tích kết quả nghiên cứu về thực trạng quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của Tổng công ty cơ khí đồng nhập khẩu thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của Tổng công ty cơ khí xây dựng.

3.3.1. Lập kế hoạch thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của Tổng công ty cơ khí xây dựng. Nhật Bản của Tổng công ty cơ khí xây dựng.

- Thu thập thông tin:

▪ 70% ý kiến cho rằng quy định Pháp luật của Việt Nam còn chưa rõ ràng và gây khó khăn cho doanh nghiệp.

▪ 90% ý kiến đều thống nhất tìm hiểu thông tin về đối tác Nhật Bản là không mấy khó khăn.

- Xác định mục tiêu, tính toán thời điểm tiến hành, kết thúc và phân bổ nguồn lực: ▪ Việc phân bổ nguồn lực là vấn đề cấp bách đối với công ty với mức độ khó khăn là 3,3 ▪ Khó khăn tiếp theo là việc tính toán thời điểm tiến hành, kết thúc với độ khó khăn trung bình được đánh giá là 2,4.

- Trình duyệt kế hoạch: Kế hoạch được lập bởi phòng kế hoạch sau đó sẽ được trình lên Giám đốc Trung tâm. Sau đó, Giám đốc sẽ bổ sung, chỉnh sửa, đưa ra ý kiến chỉ đạo để chính thức đi vào giai đoạn thực hiện.

3.3.2. Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của Tổng công ty cơ khí xây dựng. Bản của Tổng công ty cơ khí xây dựng.

3.3.2.1. Xin giấy phép nhập khẩu:

Công ty không phải xin giấy phép nhập khẩu máy móc thiết bị do Trung tâm XNK đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh.

3.3.2.2. Mở L/C

- Làm đơn xin mở L/C:

▪ 100% số phiếu điều tra cho biết công ty thường làm đơn xin mở L/C theo hình thức tín dụng không hủy ngang và đã nhận được nhiều ưu đãi khi ký quỹ tại Ngân hàng.

▪ Các sai sót chủ yếu trong khâu làm đơn xin mở L/C là ghi sai tên, địa chỉ ngân hàng thông báo, tên, địa chỉ công ty xuất khẩu tại Nhật Bản. Với những sai sót này công ty sẽ phải trả phí 0,05% giá trị hợp đồng để điều chỉnh cho phù hợp.

▪ Nguyên nhân của những sai sót này chủ yếu do sơ suất của cán bộ đi làm thủ tục mở L/C của công ty.

▪ Thời hạn mở L/C của công ty tại Ngân hàng là 20 – 25 ngày kể từ ngày ký kết hợp đồng, nhưng thỉnh thoảng công ty vẫn vượt quá thời hạn trên và phải thương lượng với công ty xuất khẩu gia hạn thêm.

▪ Có đến 90% ý kiến cho biết lý do quá hạn là do sự chậm chễ của cán bộ XNK và 10% cho rằng do công ty không có đủ tiền trong tài khoản để mở L/C.

Một phần của tài liệu Quản trị quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị xây dựng từ thị trường Nhật Bản của Tổng công ty cơ khí xây dựng.DOC (Trang 87)