Truyền thông chuyên biệt bậc thang mới trong quá trình tiếp nhận

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 88)

5. Kết cấu luận văn

3.2. Truyền thông chuyên biệt bậc thang mới trong quá trình tiếp nhận

Sƣ̣ phát triển của xã hô ̣i công nghiê ̣p với nhƣ̃ng thành tƣ̣u khoa ho ̣c kĩ thuâ ̣t đã ta ̣o ra rất nhiều nhƣ̃ng thay đổi tro ng xã hô ̣i , trong đó không thể không nhắc đến sƣ́c ảnh hƣởng ma ̣nh mẽ của truyền thông đa ̣i chúng đi kèm với sƣ̣ vƣơn lên của kĩ thuâ ̣t công nghê ̣. Trải qua một quá trình của phát triển và hƣởng thụ , công chúng đi tƣ̀ mê mẩn đến bão hòa và bắt đầu sang giai đoa ̣n trưởng thành trong ƣ́ ng xƣ̉ với truyền thông đa ̣i chúng.

Thay vì công chúng phải tìm kiếm các nguồn thông tin và gă ̣p phải nhƣ̃ng trở nga ̣i do ha ̣n chế về cơ hô ̣i tiếp câ ̣n thông tin (hạn chế số lƣợng các phƣơng tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng , hạn chế về kĩ thuật…) thì hiện nay công chúng lại rơi vào trạng thái bị “bủa vây” bởi thông tin . Nhƣ̃ng thông tin về các vấn đề khác nhau , hoă ̣c cùng mô ̣t thông tin nhƣng có nhiều n guồn đăng tải…Sự “nhiễu loạn” là không thể tránh khỏi , mô ̣t số nhà nghiên cƣ́u còn bô ̣c lô ̣ sƣ̣ lo lắng về tình tra ̣ng “phản chƣ́c năng” của truyền thông.

Có quá nhiều thông tin về bạo lực , cƣớp giết dƣờng nhƣ không giúp công chúng đề cao cảnh giác nhiều hơn mà ngƣợc lại còn khiến cho công chúng rơi vào trạng thái hoài nghi về sự an toàn của xã hội và tâm trạng lo lắng bất ổn dƣờng nhƣ xuất hiê ̣n nhiều hơn . Niềm tin giƣ̃a các cá nhân trong xã hội cũng có sƣ̣ lung lay bởi có quá nhiều thông tin về các vu ̣ lƣ̀a ga ̣t với nhƣ̃ng thủ đoa ̣n ngày càng tinh vi . Trƣớc tình thế đó, có nhiều cá nhân đã lui trở về với nhƣ̃ng môi trƣờng mà ho ̣ cho là an toàn hơn : gia đình, bạn bè. Điều

85

này dƣờng nhƣ đã tạo ra một hệ quả ngƣợc so với chức năng xã hội hóa cá nhân của đi ̣nh chế truyền thông đa ̣i chúng.

Các vấn đề mang tính tiêu cực mà công chúng nhận biết đƣợc hầu nhƣ xuất phát tƣ̀ truyền thông , các câu nói nhƣ: báo chí nói, tivi đưa tin đều dùng

để ám chỉ một tâm thế lo lắng , bất ổn và hoài nghi của công chúng trƣớc có quá nhiều thông tin tiêu cực về xã hội.

Công chúng ngày này cũng bâ ̣n rô ̣n hơn bởi ho ̣ đã có nhiề u kênh giao tiếp với xã hô ̣i. Trƣớc các cá nhân đều ƣu tiên hàng đầu muốn biết ngày hôm nay có sƣ̣ kiê ̣n gì mới , nhƣng giờ đây ƣu tiên đó chuyển di ̣ch pha ̣m vi thông tin về gần hơn đó là nhƣ̃ng ngƣời ba ̣n của tôi (facebook, twitter, blog…) có gì mới, có sự kiện gì mới diễn ra có thể ảnh hƣởng đến cuộc sống hoặc công viê ̣c của tôi, sau đó mới đến nhƣ̃ng thông tin có tầm vĩ mô và nhƣ̃ng thông tin về nhƣ̃ng khoảng cách đi ̣a lý xa với công chúng… Cƣ́ thể n hu cầu truyền thông của công chúng nhƣ nhƣ̃ng vòng tròn đồng tâm mở rô ̣ng dần, nhƣng ha ̣t nhân vẫn là tôi muốn biết cái gì, chƣ́ không còn là nhà truyền thông muốn nói gì với tôi.

Nhƣ̃ng điều trên góp phần ta ̣o ra ý thƣ́c muốn tìm kiếm và chọn lọc nhƣ̃ng thông tin thiên theo góc độ lăng kính của cá nhân nhiều hơn. Tuy nhiên mƣ́c đô ̣ chọn lọc, sƣ̣ ảnh hƣởng của các yếu tố nhƣ giới , tuổi, nghề, đi ̣a bàn, quan hê ̣ xã hô ̣i… tác đô ̣ng đến sƣ̣ cho ̣n lo ̣c đó ra sao. Qua cuô ̣c khảo sát diễn ra trên đi ̣a bàn Hà Nô ̣i chúng tôi nhâ ̣n thấy giới tính là mô ̣t trong nhƣ̃ng yếu tố có ảnh hƣởng trƣớc tiên đến tính khu biệt thông tin của công chúng . Do sƣ̣ khác biệt về tâm sinh lí giới tính , vai trò trong gia đình và xã hô ̣i tƣ̀ đó là nhƣ̃ng trách nhiê ̣m xã hô ̣i , quan hê ̣ xã hô ̣i… nam giới và nƣ̃ giới có sƣ̣ phân luồng thông tin quan tâm rất rõ. Nam giới dù còn trẻ hay đã lớn tuổi ho ̣ đều có hƣ́ng thú với nhƣ̃ng thông tin chính tri ̣ - thời sƣ̣, thể thao. Chỉ có sự khác biệt

86

là nam giới ở các độ tuổi khác nhau sẽ có sự lựa chọn khác nhau về phƣơng tiê ̣n truyền thông mà thôi.

Các yếu tố nhƣ tuổi , trình độ học vấn , đi ̣a bàn cƣ trú , mƣ́c thu nhâ ̣p… đều là những biến số có ảnh hƣởng đến thói quen lựa chọn và sử dụng thông tin của công chúng. Tuy nhiên qua khảo sát chúng tôi nhâ ̣n thấy sƣ̣ giới thiê ̣u và thuyết phục tiếp cận kênh truyền thông của bạn bè , ngƣờ i thân, đồng nghiê ̣p cũng là mô ̣t biến số có ảnh hƣởng đến các cá nhân , đă ̣c biê ̣t là nhóm công chúng viên chƣ́c - nhân viên văn phòng . Hình ảnh “thủ lĩnh ý kiến” trong nhóm công chúng viên chƣ́c - nhân viên văn phòng thể hiê ̣n rất rõ. Đây là ngƣời tiếp cận, thu nhâ ̣n nhiều thông tin, tuy nhiên không phải cá nhân nào có nhiều thông tin hơn thì sẽ trở thành “thủ lĩnh ý kiến” , mà đó còn phải là ngƣời có mô ̣t mƣ́c đô ̣ nhất đi ̣nh về khả năng thẩm đi ̣nh và đánh giá chất lƣợng thông tin thu nhâ ̣n đƣợc sau đó truyền tải la ̣i cho các cá nhân khác thông qua truyền thông liên cá nhân. Nhƣ vâ ̣y, các cá nhân sẽ thu nhận thông tin qua hai lần đi ̣nh hƣớng (nhà truyền thông, thủ lĩnh ý kiến).

Đối với các kênh truyền thông chuyên biệt thì sự giới thiệu của “thủ lĩnh ý kiến” có một ý nghĩa quan trọng. Kết quả khảo sát cho thấy 68.4% mẫu điều tra biết về các kênh truyền thông chuyên biê ̣t qua sƣ̣ giới thiê ̣u của ng ƣời thân, bạn bè. Dù tỉ lệ công chúng biết qua quảng cáo trên truyền hình , phát thanh, báo chí cao hơn , nhƣng chú ng tôi vẫn đánh giá cao tính quyết đi ̣nh thuyết phu ̣c của hành vi giới thiê ̣u của các “thủ lĩnh ý kiến” . Bở i th ực tế truyền thông liên cá nhân theo mô thƣ́c “face to face” (trực tiếp đối thoại ) luôn có hiê ̣u quả và thuyết phu ̣c bởi sƣ̣ tin tƣởng của ngƣời nghe luôn cao hơn.

Và mức độ trung thành của công chúng đối với các kênh truyền thô ng chuyên biê ̣t thƣờng cao hơn so với các kênh truyền thông đa ̣i chúng , nếu ho ̣

87

đƣợc đáp ƣ́ng nhƣ̃ng nhu cầu thông tin mong đợi. Kết quả khảo sát cho thấy tỉ lê ̣ công chúng theo dõi kênh InfoTV trên 1 năm là 25.8% (kênh Info chính thƣ́c phát sóng từ năm 2009), tỉ lệ khán giả theo dõi kênh O2TV trên 1 năm là 37.1% (kênh O2TV chính thƣ́c phát sóng tƣ̀ năm 2008), tỉ lệ nghe kênh VOV giao thông trên 1 năm là 71.6% ( kênh VOV giao thông phát sóng tƣ̀ năm 2009).

Cuô ̣c điều tr a này còn cho thấy , công chúng chỉ tiếp câ ̣n các kênh truyền thông chuyên biê ̣t sau khi nhƣ̃ng nhu cầu thông tin cơ bản của ho ̣ đƣợc đảm bảo bởi các kênh truyền thông đa ̣i chúng . Hầu hết công chúng của kênh truyền thông chuyên biê ̣t đều đã hƣởng thụ đồng đều về tất cả các nội dung thông tin trong đời sống, sau khi nhƣ̃ng nhu cầu chung nhất về các nô ̣i dung thông tin đƣợc thỏa mãn , lúc đó sẽ có những nhu cầu thông tin mang tính cá nhân đƣợc đẩy lên mƣ́c ca o hơn. Các kênh truyền thông đại chúng chƣa thể đáp ƣ́ng đƣợc nhu cầu nên công chúng tiếp tu ̣c tìm đến các kênh truyền thông chuyên biê ̣t về nô ̣i dung đó để đƣợc củng cố, bổ sung và gia tăng thông tin đó.

Điều này cho thấy nếu x ét về nhu cầu thông tin , kênh truyền thông chuyên biê ̣t đóng vai trò nhƣ bâ ̣c thang phát triển kế câ ̣n của truyền thông đa ̣i chúng. Thông tin tƣ̀ các phƣơng tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng thỏa mãn yêu cầu: thông tin cần biết , còn thông tin tƣ̀ các kênh truyền thông chuyên biê ̣t đóng vai trò thỏa mãn yêu cầu: thông tin muốn biết. Và chính những thông tin muốn biết ấy sẽ giúp cá nhân trở thành “thủ lĩnh ý kiến” trong lĩnh vƣ̣c thông tin mà ho ̣ quan tâm.

Nhƣ vâ ̣y, công chúng của truyền thông chuyên biê ̣t đồng thời là công chúng của truyền thông đại chúng , “sƣ̣ bỏ rơi” của công chúng đối với truyền thông đa ̣i chúng là rất khó xảy ra , nhƣng thời gian dành cho truyền thông đa ̣i chúng sẽ bị rút ngắn lại.

88

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)