Sƣ̣ phát triển về ý thƣ́c và vị trí của công chúng trong quá trình truyền

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 83)

5. Kết cấu luận văn

3.1. Sƣ̣ phát triển về ý thƣ́c và vị trí của công chúng trong quá trình truyền

trình truyền thông

Kết luâ ̣n nhƣ vâ ̣y không có nghĩa trƣớc đây c ông chúng không dƣ̣a trên nhu cầu, sở thích hay m ối quan tâm của mình tr ong viê ̣c lƣ̣a cho ̣n thông tin , mà chúng tôi muốn nhấn mạnh độ chủ động của công chúng khi dựa trên các yếu tố đó để đƣa ra quyết đi ̣nh tiếp nhâ ̣n hay không , cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng đến ho ̣ ra sao.

Mỗi ngày, thâ ̣m chí là hàng giờ đều có rất nhiều thông tin tiếp câ ̣n đến các cá nhân . Các thông tin này phong phú về đề tài , nô ̣i dung thâ ̣m chí là về nhiều đi ̣a điểm không gian , có khoảng cách về địa lý . Và các thông tin ấy cũng từ nhiều nguồn khác nhau : thông qua các phƣơng tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng, thông qua truyền thông liên cá nhân , thông qua ma ̣ng xã hô ̣i cá nhân (twitter, facebook, blog…). Và dù nhà tru yền thông đã đƣ́ng ra đóng vai trò làm “ngƣời gác cửa” để chọn lọc những thông tin mà khả dĩ công chúng quan

80

tâm nhất, nhƣng khối lƣợng tin tƣ́c mà công chúng có thể đón nhâ ̣n mỗi ngày vẫn rất nhiều. Điều này gây nên mô ̣t tì nh tra ̣ng hoang mang, bối rối của công chúng khi phải lựa chọn tiếp nhận thông tin nào. Thƣ̣c tế cho thấy công chúng có xu hƣớng tìm kiếm 2 dạng thông tin. Dạng 1 là nhƣ̃ng thông tin “hot” mà dƣ luâ ̣n đang quan tâm . Nhƣ̃ng thông tin nà y sẽ giúp tạo ra những “sợi dây” quan tro ̣ng của mối liên hê ̣ giƣ̃a các cá nhân trong xã hội. Sƣ̣ phát triển của xã hô ̣i thông tin đã ta ̣o ra mô ̣t quy chuẩn “mềm” của mô ̣t cá thể hiê ̣n đa ̣i , đó là ngƣời luôn nắm đƣợc nhiều thông tin và nhƣ̃ng thông tin mới nhất . Và qua khảo sát chúng tôi nhận thấy nhóm công chúng viên chức - nhân viên văn phòng là nhóm công chúng có đặc điểm này tƣơng đối rõ nét . Đây cũng là nhóm có độ chia sẻ thông tin liên cá nhân cao do vâ ̣y mà tốc đô ̣ lan truyền của thông tin diễn ra giƣ̃a các cá nhân rất nhanh chóng.

Bên ca ̣nh “áp lƣ̣c” về viê ̣c đƣợc cung cấp nhƣ̃ng thông tin mới nhất , công chúng có xu hƣớng tìm kiếm thông tin da ̣ng 2: đó là nhu cầu tìm kiếm nhƣ̃ng thông tin tùy theo nghề nghiê ̣p, sở thích. Nhƣ chúng tôi đã nói , viê ̣c “truyền thông đa ̣i chúng trở thành mô ̣t chiếc loa khổng lồ” đã khiến công chúng bị nhiễu loạn thông tin . Hiê ̣n tƣợng Zapping là mô ̣t ví du ̣ , đó là t ình trạng khán giả liên tục chuyển kênh của các chƣơng trình truyền hình . Tiếp câ ̣n các phƣơng tiê ̣n truyền thông là mô ̣t thói quen của công chúng hiê ̣n nay , tuy nhiên bao nhiêu thông tin đƣợc công chúng đón nhâ ̣n và mƣ́c đón nhâ ̣n đó nhƣ thế nào . Số lƣợng tin tƣ́c công chúng biết ngày mô ̣t nhiều hơn , nhƣng mới chỉ dƣ̀ng la ̣i ở mƣ́c đô ̣ “biết” mà thôi . Vì có quá nhiều tin tức nên công chúng thƣờng chỉ có thói quen đọc lƣớt và xem lƣớt. Nhƣng có phải tất cả nội dung thông tin công chúng đều “ƣ́ng xƣ̉” nhƣ vâ ̣y?

Có thể thấy công chúng thƣờng đo ̣c lƣớt , xem lƣớt với thông tin da ̣ng mô ̣t mà chúng tôi có trình bày ở trên, còn với thông tin dạng hai thì luôn dành

81

thời gian cũng nhƣ mô ̣t m ức độ tập trung nhất định trong quá trình tiếp nhận . Sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a các đă ̣c điểm về giới , tuổi tác, trình độ học vấn, thu nhâ ̣p và đi ̣a bàn cƣ trú là nguyên nhân ta ̣o ra sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a các cá thể trong quá trình “hƣởng thu ̣” thông tin theo nhu cầu cá nhân này.

Thêm nƣ̃a do sƣ̣ chuyên môn hóa của xã hô ̣i đã ta ̣o nhƣ̃ng yêu cầu cao hơn về kĩ năng và kiến thƣ́c liên quan đến nghề nghiê ̣p của các cá nhân trong xã hội . Trình độ chuyên môn ngày cà ng đòi hỏi cao hơn , và thực tế truyền thông đang trở thành mô ̣t kênh giáo du ̣c “thƣ́ cấp” . Các cá nhân tìm kiếm thông tin liên quan đến kĩ năng nghề nghiê ̣p nhiều hơn và đồng thời cũng tiếp nhâ ̣n đƣợc nhiều hơn . Các kênh truyền thông chuyên biê ̣t mà chúng tôi tiến hành khảo sát không quá đi sâu vào những thông tin liên quan đến nghề nghiê ̣p. Điều này tƣơng đối phù hợp , bởi thƣ̣c tế các kênh truyền thông thƣờng chuyên biê ̣t về nô ̣i dung, đối tƣợng tiếp nhâ ̣n nhƣng nó vẫn nằm trong hê ̣ thống các kênh thông tin đa ̣i chúng. Bởi thƣ̣c tế dù đã có nhƣ̃ng khu biê ̣t về nhóm công chúng thì các nhà truyền thông cũng không thể biết đƣợc cá nhân có đặc điểm xã hội học , nhân khẩu ho ̣c nhƣ thế nào sẽ tiêu thu ̣ thông tin mà họ cung cấp . Họ chỉ dự đoán và ƣớc lƣợng đƣợc mà thôi , và tìm hiểu những thông tin cơ bản chung nhất của nhóm công chúng chính của họ mà thôi.

Chính quá trình chia nhỏ c ông chúng đã ta ̣o ra hƣớng mới của truyền thông đa ̣i chúng , truyền thông nhóm nhỏ , truyền thông chuyên biê ̣t . Công chúng mong muốn đƣợc tiếp nhận những thông tin thiết thực với cuộc sống và nhu cầu của mình . Nếu trƣớc đây tivi là mô ̣t vâ ̣t tƣơng đối quý hiếm thì nay mỗi gia đình có ít nhất mô ̣t hoă ̣c nhiều hơn , cho nên cơ hô ̣i và điều kiê ̣n về phƣơng tiê ̣n kĩ thuâ ̣t để tiếp câ ̣n các kênh truyền thông của công chúng đang ngày càng nhiều hơn . Thêm nƣ̃a sƣ̣ phát triển của Inte rnet, các gia đình đều có ít nhất một chiếc máy tính kết nối mạng . Sƣ̣ phát triển của điê ̣n thoa ̣i

82

thông minh giúp các cá nhân có thể lƣớt web , xem tivi, nghe đài thuâ ̣n tiê ̣n hơn bao giờ hết.

Ngày nay sự phát triển của các phƣơng tiê ̣n công nghê ̣ đã giúp công chúng thoát khỏi 2 ràng buộc khi muốn tiếp nhận thông tin : ràng buộc về địa điểm và ràng buô ̣c về thời gian . Nếu nhƣ trƣớc đây muốn xem mô ̣t chƣơng trình trên truyền hình công chúng buộc phả i ngồi trƣớc màn hình tivi vào giờ phát sóng cố định ; hay viê ̣c vƣ̀a di chuyển vƣ̀a nghe các chƣơng trình phát thanh dƣờng nhƣ khó thƣ̣c hiê ̣n hơn bây giờ . Giờ đây nhờ sƣ̣ phát triển của Internet, công chú ng dƣờng nhƣ chủ đô ̣ng hơn trong viê ̣c sắp xếp thời gian xem truyền hình , nghe phát thanh của mình . Tuy nhiên nhƣ vâ ̣y không có nghĩa công chúng bỏ qua hoàn toàn đƣợc “quy định” về thời gian phát sóng của các nhà truyền thông , vì hiện nay tỉ lệ chƣơng tr ình đƣợc phát lại trên Internet chƣa nhiều , nhƣng trong thời gian tới chúng tôi cho rằng li ̣ch phát sóng của các nhà truyền thông chỉ mang tính chất tham khảo đối với công chúng mà thôi. Công chúng sẽ ít phu ̣ thuô ̣c vào thời gian phát sóng mà sẽ cân nhắc theo nô ̣i dung chƣơng trình.

Nhƣ vâ ̣y, cùng với ý thức cân đối và chọn lọc nội dung thông tin muốn tiếp nhâ ̣n, công chúng cũng chủ đô ̣ng hơn trong viê ̣c quyết đi ̣nh thời gian và đi ̣a điểm tiếp nhâ ̣n. Điều này đòi hỏi các nhà truyền thông phải có sƣ̣ thay đổi linh hoa ̣t hơn trong viê ̣c tìm ra nhiều phƣơng thƣ́c mới để tiếp câ ̣n với công chúng, đó là lí do mà ngay nay các tờ báo đều có mô ̣t trang báo điê ̣n tƣ̉ , thâ ̣m chí một số báo điện tử đã phát triển ứng dụng đọc báo trên điện thoại nhằm tối đa hóa các “cƣ̉a” tiếp câ ̣n với công chúng . Các nhà truyền thông còn phát triển các công cu ̣ giúp công chúng cho ̣n lo ̣c th ông tin mà mình quan tâm , nhƣ RSS trên báo điê ̣n tƣ̉ , với chƣ́c năng này luôn đảm bảo công chúng sẽ nhâ ̣n đƣợc sớm nhất và nhanh nhất nhƣ̃ng thông tin mà ho ̣ quan tâm mỗi ngày .

83

Truyền hình và phát thanh thì nở rô ̣ các kênh, chƣơng trình có đô ̣ phân lo ̣c nô ̣i dung theo đối tƣợng xem : kênh dành cho giới trẻ , kênh chuyên về âm nha ̣c , kênh chuyên về sƣ́c khỏe, kênh chuyên về văn hóa…

Các thông điệp truyền thông gửi đi cũng không còn mang tính áp đặt (khác với giai đoạn mà lý thuyết Mũi kim tiêm đ ƣợc đề cao ), các nhà truyền thông đang dần cố gắng đƣ́ng vƣ̃ng ở vi ̣ trí là ngƣời thông báo , ngƣời trung gian truyền tin . Nghĩa là thông báo thông tin một cách khách quan và các thông điê ̣p sẽ đƣợc gƣ̉i gắm khéo léo và “ẩn danh” nhiều hơn.

Công chúng cũng đang dần trở thành nhƣ̃ng ngƣời cung cấp thông tin với hình ảnh “nhà báo công dân” , nhƣng điều đó không thể thay thế vai trò của nhà truyền thông trong quá trình truyền thông . Bởi nhà truyền thông với kiến thƣ́c chuyên môn , kinh nghiê ̣m và giác quan luôn đóng vai trò là mô ̣t lƣới lo ̣c thẩm đi ̣nh quan tro ̣ng trƣớc khi quyết đi ̣nh mô ̣t tin tƣ́c nào đƣợc phát đi đến đông đảo công chúng . Các nhà truyền thống sẽ trở thành ngƣời thẩm đi ̣nh quan tro ̣ng và đi ̣nh hƣớng ngầm cho công chúng.

Tuy nhiên sƣ̣ thay đổi về ý thƣ́c và vi ̣ trí trong quá trình truyền thông không phải diễn ra ở tất cả các nhóm công chúng . Qua viê ̣c phân tích kết quả khảo sát ở chƣơng 2, chúng tôi nhâ ̣n thấy nhóm công chúng có trình độ học vấn và cơ hô ̣i tiếp câ ̣n nhiều loa ̣i hình truyền thông thì mƣ́c đô ̣ phân lo ̣c và tính chủ động trong quá trình truyền thông cũng cao hơn các nhóm công chúng khác. Tuy vâ ̣y chúng tôi không đề cao tính quyết đi ̣nh quan tro ̣ng nhất của trình độ học vấn trong việc phân lọc mọi nô ̣i dung thông tin, mà chính sự công bằng trong viê ̣c hƣởng thu ̣ nhƣ nhau tất cả các phƣơng tiê ̣n truyền thông giƣ̃a các cá nhân mới là yếu tố có tính quyết định việc cá nhân sẽ chọn hay bỏ qua mô ̣t nô ̣i dung thông tin . Còn trình độ học vấn của một cá nhân sẽ mang

84

tính quyết định đối với hiệu quả và mức ảnh hƣởng của thông tin đó đến hành vi và ƣ́ng xƣ̉ của cá nhân.

3.2. Truyền thông chuyên biệt bâ ̣c thang mới trong quá trình tiếp nhâ ̣n thông tin của công chúng

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)