Phương pháp xử lí số liệu

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 36)

5. Kết cấu luận văn

1.5.3. Phương pháp xử lí số liệu

Dƣ̃ liê ̣u đƣợc xƣ̉ lý trên phần mềm SPSS với phƣơng pháp xƣ̉ lý dƣ̃ liê ̣u chủ yếu áp dụng phân nhóm theo giới , tuổi, trình độ học vấn , nghề nghiê ̣p, thu nhập và đi ̣a bàn cƣ trú.

33

Tiểu kết chƣơng 1

Trong chƣơng 1 luâ ̣n văn nêu lên các vấn đề cơ bản của lĩnh vƣ̣c nghiên cƣ́u công chúng cũng nhƣ xu hƣớng trƣởng thành của công chúng truyền thông ngày nay.

Các kết quả nghiên cứu về công chúng truyền thông trong chƣơng này chính là những cơ sở quan trọng để tác giả luận văn kế thừa và vạch ra hƣớng nghiên cƣ́u mới trong luâ ̣n văn này.

Chƣơng 1 sẽ là những kiến thức nền tảng cho việc tiến hành điều tra và nghiên cƣ́ u công chúng truyền thông chuyên biê ̣t khu vƣ̣c Hà Nô ̣i sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 2 và 3.

34

CHƢƠNG 2

HIỆN TRẠNG VÀ MƢ́C ĐỘ THÕA MÃN THÔNG TIN CỦA CÔNG CHÚNG ĐỐI VỚI TRUYỀN THÔNG CHUYÊN BIỆT

(KHẢO SÁT KHU VỰC HÀ NỘI)

2.1 Các yếu tố tác động đến thói quen lựa chọn và tiếp nhận thông tin của công chúng đối với kênh truyền thông chuyên biệt

2.1.1. Các nhân tố nhân khẩu học tác động đến hành vi và cách thức tiếp nhận thông tin chuyên biê ̣t của công chúng nhận thông tin chuyên biê ̣t của công chúng

Khi tiến hành mô ̣t cuô ̣c điều tra về công chúng truyền thông nói chung thì nhƣ̃ng số liê ̣u đầu tiên mà ngƣời nghiên cƣ́u quan tâm đến chính là : đi ̣a bàn cƣ trú , giới tính, tuổi. Kế đến là các số liê ̣u về đă ̣c điểm xã hô ̣i nhƣ ho ̣c vấn, nghề nghiê ̣p , thu nhâ ̣p , vai trò trong gia đình và quan hệ gia đình xã hô ̣i… Viê ̣c công chúng lƣ̣a cho ̣n mô ̣t kênh truyền thông chuyên biê ̣t xuất phát tƣ̀ bản thân nhu cầu của công chúng đó . Nhƣng nhân tố nào đóng vai trò quyết đi ̣nh cũng nhƣ tác động làm thay đổi nhu cầu đó của công chúng ? Và nhu cầu đó sẽ thay đổi nhƣ thế nào ? Liê ̣u công chúng chỉ muốn đƣợc biết nhƣ̃ng thông tin về sƣ̣ kiê ̣n mới nhất hay họ còn muốn đƣợc thỏa mãn liên tục về mô ̣t nô ̣i dung thông tin nào đó không ? Các yếu tố nhân khẩu học và đặc điểm xã hô ̣i ho ̣c có ảnh hƣởng nhƣ thế nào đến các vấn đề trên . Đó là những câu hỏi mà luận văn sẽ cố gắng làm rõ.

Chúng tôi tiến hành khảo sát với mộ t tỉ lê ̣ tƣơng đối đồng đều giƣ̃a 2 giới trên 7 quâ ̣n của khu vƣ̣c Hà Nô ̣i.

35

Bảng 2.1.

Cơ cấu giới tính của mẫu điều tra công chúng Hà Nội tháng 7/2011

Giới tính Số lƣơ ̣ng (Ngƣời) Tỉ lệ (%)

Nam 136 49.5

Nƣ̃ 139 50.5

Tổng 275 100

Nguồn: Cuộc điều tra tháng 7/2011

Bảng 2.2. Cơ cấu tuổi của mẫu điều tra công chúng Hà Nội tháng 7/2011

Nhóm tuổi Số lƣơ ̣ng (ngƣời) Tỉ lệ (%)

Tƣ̀ 17 - 25 tuổi 20 9.3

Tƣ̀ 26 - 40 tuổi 85 28.8

Tƣ̀ 41 - 60 tuổi 86 31.3

Tƣ̀ 60 - 73 tuổi 84 30.6

Tổng 275 100

Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

Viê ̣c điều tra sƣ̣ khác biê ̣t về nhu cầu và thói quen xem kênh truyền thông chuyên biê ̣t của công chúng phân nhóm theo giới đã giúp chúng tôi đo lƣờng kĩ hơn về “đô ̣ ng cơ” của công chúng trong viê ̣c lƣ̣a cho ̣n kênh truyền

36

thông chuyên biê ̣t nói riêng và có lẽ nó cũng có nhƣ̃ng ảnh hƣởng nhất đi ̣nh đến việc lựa chọn thông tin của truyền thông đại chúng nói chung.

Bảng 2.3.

Bảng tỉ lệ lí do lựa chọn kênh truyền thông chuyên biê ̣t phân nhóm theo giới

Thông tin lƣ̣a cho ̣n Nam Nƣ̃

Thông tin liên quan đến nghề nghiê ̣p

Có: 11.6% Có: 6.9% Không: 37.8% Không: 43.7% Thông tin liên quan đến

sƣ́c khỏe

Có: 9.1% Có: 20.4% Không: 40.4% Không: 30.1% Thông tin liên quan đến

tình hình xã hội

Có: 2.2% Có: 1.4% Không: 47.3% Không: 49.1% Sở thích cá nhân Có: 33.1% Có: 14.5%

Không: 16.4% Không: 36% Tình hình giao thông Có: 19.6% Có: 23.3%

Không: 29.8% Không: 27.3% Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

Chẳng ha ̣n với câu hỏi Ông/bà chọn kênh truyền thông chuyên biệt như InfoTV, O2TV, VOV giao thông do đâu? chúng tôi thu đƣợc một kết quả nhƣ

sau: Trong khi lí do liên quan đến tình hình xã hô ̣i tỉ lê ̣ giƣ̃a 2 giới tƣơng đối đồng đều (nam: 2.2%, nƣ̃:1.4%) thì sự chênh lệch giữa hai giới thấy rõ ở lí do

37

sƣ́c khỏe (nam: 9.1%, nƣ̃: 20.4%) và sở thích cá nhân (nam: 33.1%, nƣ̃: 14.5%). Điều này xuất phát tƣ̀ vai trò trong gia đình khác nhau của hai giới , trong khi phu ̣ nƣ̃ luôn đóng vai trò là ngƣời chăm sóc sƣ́c khỏe của các thành viên trong gia đình nên các thông tin liên quan đến y tế sƣ́c khỏe luôn là thông tin mà ho ̣ đă ̣c biê ̣t quan tâm và theo dõi . Tiến hành điều tra sâu hơn chúng tôi thu đƣợc thêm một kết quả khẳng định đƣợc phụ nữ luôn quan tâm đến thông tin liên quan đến sức khỏe : 9.5% nƣ̃ giới đƣợc phỏng vấn theo dõi chƣơng trình Thực đơn O 2 trong khi chỉ 2% nam giới theo dõi chƣơng trình

này.

Còn về tỉ lệ nam giới lựa chọn kênh truyền thông chuyên biệt theo sở thích cá nhân cao hơn điều này xuất phát từ đặc điểm của nam giới đó là họ luôn có xu hƣớng muốn tìm hiểu các thông tin theo sở thích và đam mê của mình.

Điều này có nghĩa đă ̣c điểm sinh lý và tâm lý của tƣ̀ng giới có nhƣ̃ng ảnh hƣởng đến việc cá nhân công chúng đó lựa chọn và theo dõi thƣờng xuyên nô ̣i dung thông tin của kênh truyền thông chuyên biê ̣t nào.

Mô ̣t yếu tố khác cũng ảnh hƣởng đến hành vi tiếp nhâ ̣n thông tin của công chúng truyền thông chuyên biê ̣t đó là khu vƣ̣c cƣ trú . Kết quả khảo sát cho thấy: 2/34 đối tƣợng đƣợc khảo sát ta ̣i huyê ̣n Mê Linh theo dõi thông tin của k ênh InfoTV (ở đây chúng tôi tiến hành khảo sát tần suất theo dõi của tƣ̀ng chuyên mu ̣c trên kênh InfoTV ). Và cũng chỉ có 2/34 đối tƣợng khảo sát tại huyện Mê Linh theo dõi thông tin của kênh O2TV.

Tuy nhiên tỉ lê ̣ theo dõi kênh VOV giao thông của công chúng huyê ̣n Mê Linh lại cao hơn so với tỉ lê ̣ công chúng theo dõi 2 kênh truyền thông chuyên biê ̣t trên . Lý giải điều này trong quá trình điều tra chúng tôi cũng đã

38

trƣ̣c tiếp hỏi các đối tƣợng phóng vấn về n guyên nhân ho ̣ không theo dõi thƣờng xuyên 2 kênh truyền thông chuyên biê ̣t InfoTV và O 2TV. Và nguyên nhân chính là do hầu hết các gia đình đều không trang bi ̣ đầu kĩ thuâ ̣t số hoă ̣c lắp truyền hình cáp, trong khi 2 kênh truyền hình trên la ̣i phát qua đài Kĩ thuâ ̣t số VTC và đài truyền hình cáp VCTV.

Cũng theo kết quả khảo sát cho thấy nhƣ̃ng ngƣời trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng (tƣ̀ 26 - 40 tuổi) là nhóm công chúng có nhu cầu cao nhất về các thông tin liên quan đến nghề nghiê ̣p (10.5%). Còn nhóm công chúng có độ tuổi trên 41 trở lên có tỉ lê ̣ tìm hiểu thông tin liên quan đến sƣ́c khỏe cao nhất (24.4%). Mô ̣t ví dụ khác: không có 1 ai trong nhóm công chúng có đô ̣ tuổi trên 60 mà chúng tôi t iến hành khảo sát có nhu cầu tìm hiểu thông tin liên quan đến nghề nghiệp . Bởi hầu hết các đối tƣợng này đều đã ở đô ̣ tuổi nghỉ hƣu hoă ̣c thôi làm viê ̣c , tuy nhiên đây là nhóm có tỉ lê ̣ cao nhất có nhu cầu tìm kiếm thông tin chuyên biê ̣t theo sở thích cá nhân (20.7%). Điều này cho thấy đô ̣ tuổi có nhƣ̃ng ảnh hƣởng nhất đi ̣nh đến viê ̣c phân loa ̣i và giới ha ̣n nô ̣i dung thông tin của các cá nhân trong xã hô ̣i.

Tóm lại, các đặc điểm nhân khẩu học có tác đô ̣ng nhất đi ̣nh và đóng vai trò là những yếu tố hình thành nên thói quen nền tảng ban đầu trong hành vi và cách thức tiếp nhận thông tin của công chúng . Trong các nô ̣i dung sau của luâ ̣n văn chúng tôi sẽ đi sâu vào phân tích vấn đề này.

2.1.2. Các yếu tố của đặc điểm cá nhân tác động đến cách thức và hành vi tiếp nhận thông tin của công chúng tiếp nhận thông tin của công chúng

Trong lĩnh vƣ̣c nghiên cƣ́u công chúng truyền thông , các dƣ̃ kiê ̣n về đă ̣c điểm xã hô ̣i của cá nhân côn g chúng là nhƣ̃ng dƣ̃ liê ̣u thông tin mà ngƣời nghiên cƣ́u cần thu thâ ̣p đầu tiên . Sau đó là các đặc điểm xã hội bao gồm :

39

trình độ học vấn, nghề nghiê ̣p, vai trò trong gia đình, quan hê ̣ xã hô ̣i cũng nhƣ quan hê ̣ cá nhân…

Trong số các đă ̣c điểm của cá nhân công chúng thì chúng tôi nhâ ̣n thấy yếu tố trình đô ̣ ho ̣c vấn đóng vai trò là nhân tố có tính quyết đi ̣nh tới nhu cầu và cách thức tiếp nhận thông tin của các phƣơng tiện truyền thông đại chúng nói chung và các kênh truyền thông chuyên biê ̣t nói riêng . Các nhà nghiên cƣ́u thƣờng đề cao tính quyết đi ̣nh trƣớc tiên của nhân tố này đến hành vi tiếp nhâ ̣n thông tin của công chúng . Các cuộc điều tra trƣớc đây thƣờng chỉ ra rằng công chúng có ho ̣c vấn càng cao thì viê ̣c theo dõi và tiếp nhâ ̣n thông tin thƣờng xuyên và đều đă ̣n hơn . Tuy nhiên qua cuô ̣c khảo sát chúng tôi nhâ ̣n thấy, trình độ học vấn chỉ ảnh hƣởng đến việc lựa chọn các thông tin liên quan đến nghề nghiệp , còn đối với những thông tin liên quan đến các hoạt đô ̣ng trong đời sống thì trình đô ̣ ho ̣c vấn la ̣i không phải là dƣ̃ liê ̣u có tính quyết đi ̣nh đóng vai trò quan trọng đến lựa c họn của công chúng , mà nó sẽ ảnh hƣởng đến mức độ ảnh hƣởng và hiệu quả của thông điệp truyền thông đến công chúng . Bởi công chúng có trình đô ̣ hiểu biết càng cao thì khả năng tƣ̣ thẩm đi ̣nh , kiểm tra và điều tiết , tƣ̣ chủ trƣớc các thông điê ̣p truyền thông càng tốt.

Trình đô ̣ ho ̣c vấn ảnh hƣởng nhiều đến hành vi lựa chọn thông tin của công chúng khi tiếp câ ̣n báo in hơn. Bởi hành vi tiếp nhâ ̣n thông tin tƣ̀ báo in đòi hỏi mô ̣t trình độ cao và một quá trình tiếp nhận - phân tích - giải mã - ghi nhớ - đánh giá. Nói nhƣ vậy không có nghĩa là công chúng của truyền hình , phát thanh là nhóm công chúng có trình độ học vấn thấp , mà là do đặc điểm của từng phƣơng tiện nên đã giản lƣợc một số yếu tố trong quá trình tiếp nhâ ̣n của công chúng.

40

Bảng 2.4. Bảng tỉ suất người xem theo chương trình của kênh InfoTV, O2TV, VOV giao thông được phân nhóm theo học vấn (số người)

Chƣơng trình Dƣới

THPT THPT Công nhân Cao đẳng Đa ̣i ho ̣c Sau đạ i học

Bản tin kinh tế 5 2 8 23

Bản tin thị trƣờng Info 1 11 8 15

Café sáng 1 10 22

Bản tin O2 12 10 20 22

Giờ vàng cho sƣ́c khỏe 7 8 13 12

Thƣ̣c đơn O2 10 3 9 9

Thông tin chỉ dẫn giao thông trƣ̣c tiếp

44 22 85 48

Luâ ̣t giao thông đƣờng bộ 16 12 45 19

Quảng cáo 22 13 48 26

Nguồn Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011.

Cuô ̣c khảo sát của chúng tôi chỉ đƣợc tiến hành trên mô ̣t số lƣợng mẫu không lớn và trong pha ̣m vi khu vƣ̣c Hà Nô ̣i do vâ ̣y nó chƣa phải là kết quả chung cho toàn bô ̣ công chúng. Dù vậy chúng tôi cũng đƣa ra một số kết luận dƣ̣a trên kết quả khảo sát mà chúng tôi đã tiến hành : Công chúng có ho ̣c vấn cao hơn thì có nhu cầu lớn hơn về các thông tin chuyên biê ̣t liên quan đến

41

nghề nghiệp. Điều này cho thấy kĩ năng trong công viê ̣c của công chúng cũng có thể đƣợc gia tăng thông qua thông tin từ kênh truyền thông chuyên biệt.

Bảng 2.5. Bảng tỉ lệ nhóm công chúng theo dõi thông tin liên quan đến sức khỏe phân nhóm theo học vấn

Trình độ học vấn Số lƣơ ̣ng khảo sát

Số lƣơ ̣ng có theo dõi

Tỉ lệ có theo dõi

Dƣới THPT 58 17 29.3%

THPT 33 9 27.3%

Công nhân kĩ thuâ ̣t /cao đẳng, trung cấp

105 33 31.4%

Đa ̣i ho ̣c/Sau đa ̣i ho ̣c 79 22 27.8%

Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

Trong bảng trên chúng tôi tiến hành so tỉ lê ̣ có theo dõi trong tƣ̀ng nhóm công chúng phân theo học vấn. Qua kết quả khảo sát cho chúng tôi thấy nhân tố ho ̣c vấn chỉ ta ̣o ra sƣ̣ khác biê ̣t về nhu cầu thô ng tin giƣ̃a các nhóm công chúng ở các nô ̣i dung thông tin liên quan đến nghề nghiê ̣p . Có thể thấy qua ví du ̣ sau: tỉ lệ công chúng lựa chọn kênh O 2TV vì nhu cầu thông tin liên quan đến sƣ́c khỏe không có sƣ̣ chênh lệch lớn giƣ̃a các nhóm công chúng có trình độ học vấn khác nhau.

Nếu xét ở yếu tố lƣ̣a cho ̣n kênh truyền thông chuyên biê ̣t xuất phát tƣ̀ sở thích cá nhân thì có thể thấy 21.4% nhóm công chúng có trình độ công nhân kĩ thuâ ̣t /Cao đẳng trung cấp lƣ̣a cho ̣n kênh thông tin chuyên biê ̣t vì sở thích cá nhân; trong khi nhóm công chúng có trình đô ̣ Đa ̣i ho ̣c/sau đa ̣i ho ̣c

42

là 8.7%. Điều này cho thấy dù ở mƣ́c trình đô ̣ ho ̣c vấn khác nhau nhƣng công chúng vẫn có nhu cầu đƣợc th ỏa mãn thông tin theo sở thích cá nhân . Tuy nhiên nhóm công chúng có trình đô ̣ Công nhân /Cao đẳng, trung cấp theo dõi thông tin tƣ̀ 3 kênh thông tin chuyên biê ̣t mà chúng tôi tiến hành khả o sát la ̣i không phải là nhóm công chúng quan tâm đến các thông tin về kinh tế và sƣ́c khỏe của hai kênh InfoTV và O 2TV mà chủ yếu là theo dõi thông tin của kênh VOV giao thông. Và mảng thông tin mà đối tƣợng công chúng này quan tâm la ̣i chủ yếu là thông tin quảng cáo và âm nha ̣c. Điều này cho thấy sở thích thông tin cá nhân của nhóm công chúng này chủ yếu là nhu cầu thông tin giải trí.

Viê ̣c phân nhóm ho ̣c vấn khi khảo sát theo chƣơng trình của tƣ̀ng kênh cho thấy sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a các nhóm công chúng có trình đô ̣ ho ̣c vấn khác nhau khi lƣ̣a cho ̣n kênh truyền thông chuyên biê ̣t.

Cùng với trình độ học vấn thì yếu tố thu nhập cũng có những tác động đến nhu cầu và cách thức lƣ̣a cho ̣n và tiếp nhâ ̣n kênh truyền thông chuyên biê ̣t của công chúng. Kết quả khảo sát cho thấy có 58.5% đối tƣợng khảo sát theo dõi kênh O 2TV có mức thu nhập trung bình hàng tháng dƣới 3.000.000đ. Điều này có thể đƣợc giả i thích bởi do thu nhâ ̣p nên nhóm công chúng có mƣ́c thu nhâ ̣p trung bình có nhƣ̃ng ha ̣n chế trong viê ̣c chi trả các khoản chi phí liên quan đến hoạt động nhằm chăm sóc , nâng cao hay cải thiê ̣n sƣ́c khỏe (ở đây chúng tôi không đề cậ p đến các chi phí khám chƣ̃a bê ̣nh ). Do vậy nhu cầu “bù đắp” kiến thức phòng và chữa bệnh (thông tin cơ bản, dễ ứng dụng) của nhóm công chúng này cao hơn. Thêm nƣ̃a các thông tin sƣ́c khỏe, y tế của kênh O2TV là những thông tin y tế mang tính p hổ câ ̣p, chủ yếu là những kiến thƣ́c cơ bản và thông du ̣ng cho nên khán giả có thể ghi nhớ và áp du ̣ng ngay vào trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của gia đình . Thêm nƣ̃a, các thông

43

tin đó la ̣i đƣợc truyền đa ̣t mô ̣t cách dễ h iểu do vâ ̣y ta ̣o mô ̣t cảm giác “thân thiê ̣n” với nhóm công chúng có trình đô ̣ ho ̣c vấn và thu nhâ ̣p trung bình.

Trong cuộc điều tra này chúng tôi chƣa có điều kiện để tìm hiểu mức độ tác động của các yếu tố nhƣ quan hệ xã hội, vai trò trong gia đình, tâm lý… đối với việc lựa chọn kênh truyền thông chuyên biệt của công chúng. Tuy nhiên dựa trên những kết quả ban đầu mà chúng tôi thu đƣợc từ kết quả khảo sát có thể thấy các đặc điểm xã hội của từng cá nhân đóng vai trò là nhân tố ảnh hƣởng trực tiếp đến việc lựa chọn kênh truyền thông chuyên biệt của cá nhân đó.

2.2. Một số đă ̣c điểm chung về viê ̣c lƣ̣a cho ̣n kênh truyền thông chuyên biê ̣t của công chúng biê ̣t của công chúng

2.2.1. Những nội dung thông tin của các kênh truyền thông chuyên biê ̣t công chúng thường theo dõi công chúng thường theo dõi

Nghiên cƣ́u công chúng truyền thông nói chung cũng nhƣ về công chúng truyền thông chuyên biệt nói riêng, ngoài việc tìm hiểu những đặc điểm nhân khẩu , đă ̣c điểm cá nhân của công chúng thì việc nghiên cứu nội du ng thông tin, cũng nhƣ các loại thông tin mà công chúng quan tâm đóng vai trò quan tro ̣ng trong viê ̣c hình dung ra đă ̣c điể m của các nhóm công chúng .

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)