Sự trưởng thành của công chúng truyền thông và xu hướng

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 25)

5. Kết cấu luận văn

1.2.2.2. Sự trưởng thành của công chúng truyền thông và xu hướng

chúng hóa công chúng”

Trong luâ ̣n văn này chúng tôi mƣợn khái niê ̣m “sƣ̣ trƣởng thành của công chúng” của Francis Balle để làm cơ sở phân tích cho sƣ̣ thay đổi trong ứng xử truyền thông (media behavior) của công chúng.

Francis Balle đã phân biê ̣ t ba giai đoa ̣n chính trong thái đô ̣ của công chúng đối với sự phát triển của một loại hình truyền thông đại chúng . Đó là giai đoa ̣n mê mẩn - khi một loa ̣i hình truyền thông mới ra đời , giai đoa ̣n bão hòa - khi ngƣờ i ta bắt đầ u chán ngán và hoài nghi về tác du ̣ng của loa ̣i hình truyền thông đó, giai đoa ̣n trưởng thành - khi công chú ng biết phê phán và bắt đầu cho ̣n lo ̣c nhƣ̃ng nô ̣i dung phù hợp với cá nhân.

Dƣ̣a trên sƣ̣ phân tích của tác giả , chúng tôi tâ ̣p trung vào sƣ̣ trƣởng thành của công chúng khi họ dần có nhu cầu và khả năng phân lọc loại hình thông tin, lƣ̣a cho ̣n nguồn cung cấp tin , chủ động sắp xếp thời gian mà họ

22

thấy thoải mái để thu nhâ ̣n thông tin. Theo quan điểm của Elihu Katz thì công chúng là những tác nhân xã hội có khả năng chọn lọc và sử dụng các thông tin mà họ tiếp nhận đƣợc chứ không chỉ là những ngƣời chỉ biết nghe /nhìn một cách thụ động . Dƣ̣a trên giả đi ̣nh đó là công chúng đều có khả năng tri giác mô ̣t cách cho ̣n lo ̣c (selective perception), chúng tôi tiến hành khảo sát loại

hình thông tin chuyên biệt mà công chúng quan tâm, cách họ lựa chọn chƣơng trình, cách ghi nhớ thông điệp hay mức độ hài lòng, mƣ́c đô ̣ chia sẻ phản hồi giƣ̃a công chúng với nhà truyền thông. Cách tiếp cận này giúp chúng tôi phần nào loại hình hóa (typologize) thái độ và cách ứng xử của công chúng với truyền thông, cũng nhƣ loại hình hó a nhóm công chúng của các kênh truyền thông chuyên biê ̣t và truyền thông đa ̣i chúng.

Sở dĩ chúng tôi đƣa ra giả đi ̣nh về khả năng tri giác của công chúng đó là bởi công chúng hiện nay mỗi ngày đang bị “bủa vây” bởi một khối l ƣợng lớn thông tin về quá nhiều sự kiện, vấn đề, đề tài. Viê ̣c phải tiếp nhâ ̣n (cả chủ đô ̣ng và thu ̣ đô ̣ng) quá nhiều tin tức khiến cho các cá nhân có xu hƣớng rút lui vào thế giới riêng của cá nhân . Thêm nƣ̃a, sƣ̣ tràn ngâ ̣p nhƣ̃ng thông tin mà các cá nhân không thể hiểu hoặc không thể tự lý giải sẽ dễ khiến cá nhân bị rơi vào tra ̣ng thái mất phƣơng hƣớng và bi ̣ rơi vào tình tra ̣ng nhiễu loa ̣n do truyền thông gây ra. Chính vì thế, thay vì phải nghe nhƣ̃ng thông điê ̣p mà các cá nhân không quan tâm hoặc không thể thấu hiểu , xu hƣớng tìm kiếm nhƣ̃ng thông điê ̣p đúng với nhu cầu , sở thích của cá nhân hoă ̣c cá nhân có thể tƣ̣ lý giải đƣợc thông điệp. Đó là quá trình cá nhân khu biê ̣t hóa pha ̣m vi thông tin , chuyên biê ̣t hóa nô ̣i dung thông điê ̣p của truyền thông.

Chúng tôi cũng nhận thấy sự phát triển của Internet đã giúp sản sinh ra ý thức tự chủ với truyền thông của công chúng . Với một máy tính và một cổng vào Internet, công chúng sẽ không phải chờ đợi bản tin buổi tối trên tivi

23

hay khi phát hành tờ tin buổi sáng . Công chúng có thể truy cập các nguồn tin trên mạng bất kể giờ nào dù ngày hay đêm và có thể tìm hiểu cặn kẽ các chi tiết và đi sâu vào vấn đề chừng nào bạn muốn, hoặc có thể chọn cách bỏ qua tất thảy ngoài những chủ đề khái quát. Loại hình truyền thông dựa vào máy tính, nói cách khác, đã để cho ngƣời đọc tự đảm trách thông tin.

Thƣ̣c tế thì số lƣợng đô ̣c giả đều đă ̣n đo ̣c tƣ̀ đầu đến cuối một tờ báo hoă ̣c ngồi chờ trƣớc màn hình tivi để chờ đến giờ phát sóng của mô ̣t chƣơng trình nào đó đều đ ang giảm đi. Đó là bởi công chúng dần cảm thấy các nhà truyền thông không còn phục vụ những nhu cầu của họ nữa . Thực tế, đôi khi các nhà truyền thông dƣờng nhƣ đã mất đi sự kết nối với công chúng. Ngày nay, công chú ng mong muốn đƣợc chia sẻ thông tin, họ không còn muốn chỉ là ngƣời thụ động nhận thông tin từ một phía. Họ muốn nghe khi họ có kiến thức về vấn đề đó và đặt ra câu hỏi. Họ muốn nhận đƣợc những thông tin liên quan nhiều hoặc có ảnh hƣởng đến cuộc sống cũng nhƣ mối quan tâm của họ. Họ muốn “dành quyền chủ động” kiểm soát đƣợc những thông tin mà họ nhận đƣợc từ bên ngoài. Và họ muốn một sự kết nối, họ đặt niềm tin vào các nhà truyền thông - những ngƣời trò chuyện với họ, nghe họ nói và vẫn duy trì mối quan hệ với họ.

Nếu xét li ̣ch sƣ̉ nhân loa ̣i theo sƣ̣ phát triển của truyền thông có thể ta ̣m phân thành 3 làn sóng. Làn sóng thứ nhất mộ t cá nhân nhâ ̣n đƣợc tin tƣ́c tƣ̀ 2 nguồn: đó là theo da ̣ng truyền khẩu trƣ̣c tiếp hàng ngày lă ̣p đi lă ̣p la ̣i và da ̣ng mô ̣t chuỗi nhƣ̃ng tƣ tƣởng đƣợc nối dài liên tu ̣c qua nhƣ̃ng ngƣời truyền tin mà ở đây có thể kể đến nhƣ ngƣờ i truyền giáo. Cô ̣ng đồng và xã hô ̣i ta ̣o ra áp lực cho các cá thể phải tiếp thu, thƣ̀a nhâ ̣n và sống theo nhƣ̃ng tin tƣ́c và tƣ tƣởng mà ho ̣ thu nhâ ̣n đƣợc.

24

hai đã làm gia tăng số lƣợng nguồn thông tin mà các cá nhân có thể thu đƣợc, ngoài sách vở, gia đình, nhà trƣờng, nhà thờ thì báo chí , đài phát thanh , đài truyền hình… dần trở thành nguồn cung cấp thông tin không thể thiếu cho công chúng. Truyền thông đa ̣i chúng trở thành mô ̣t nguồn phát tin khổng lồ , tin tƣ́c đƣợc truyền đi liên tu ̣c và ngày càng nhiều hơn . Và gần nhƣ lúc nào công chúng cũng bi ̣ rơi vào tra ̣ng thái có mô ̣t số lƣợng tin tƣ́c mới đa ng cần truyền đa ̣t đến ho ̣.

Kế đó là sƣ̣ xuất hiê ̣n của làn sóng thƣ́ ba , có thể nói sự tăng tốc của nền kinh tế trên thế giới, sƣ̣ giao lƣu hợp tác ma ̣nh mẽ về văn hóa , tiến bô ̣ của khoa ho ̣c kĩ thuâ ̣t… tất cả đã ta ̣o thành mô ̣t lƣ̣c đẩy buô ̣c các cá nhân trong xã hô ̣i cũng phải tăng tốc . Tin tƣ́c mới liên tu ̣c đến buô ̣c công chúng cũng phải liên tu ̣c kiểm tra la ̣i tin tƣ́c và tƣ liê ̣u hình ảnh của bản thân với tốc đô ̣ cũng ngày một nhanh hơn . Tin tƣ́c cũ bi ̣ lãng quên , hình ảnh cũ bị thay thế , điều này không chỉ tạo ra áp lực cho đối tƣợng tiếp nhận mà còn rút ngắn tuổi thọ

của tin tức . Công chúng dần hình thành nhu cầu về mô ̣t mô thƣ́c truyền tin khác mà ở đó vai t rò của công chúng đƣợc nâng cao và chủ động hơn . Nhu cầu ấy chính là cơ sở cho xu hƣớng phi đại chúng hóa truyền thông đại chúng, cũng nhƣ chuyên biệt hóa , khu biệt hóa công chúng truyền thông . [1, 512]

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)