Mức độ theo dõi của công chúng đối với kênh truyền thông chuyên

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 71)

5. Kết cấu luận văn

2.4.1. Mức độ theo dõi của công chúng đối với kênh truyền thông chuyên

Trong cuô ̣c khảo sát này, nhƣ̃ng câu hỏi mà chúng tôi đƣa ra cho công chúng chủ yếu mang tính chủ quan và dƣ̣a trên đánh giá mang tính cảm quan của các mẫu điều tra . Tƣ̀ đó sẽ cho thấy cùng mô ̣t cá nhân xã hô ̣i nhƣng nếu tiếp nhâ ̣n thông tin tƣ̀ kênh truyền thông chuyên biê ̣t và tƣ̀ các phƣơng tiê ̣n truyền thông đa ̣i chúng nhƣ̃ng yêu cầu , cách thức tiếp nhận, đô ̣ ghi nhớ và sự hài lòng của cá nhân đó sẽ có sự khác biệt nhƣ thế nào . Và liệu công chúng các kênh truyền thông chuyên biệt có “bỏ rơi” các kênh truyền thông đại chúng hay không? Công chúng các kênh truyền thông chuyên biê ̣t có thể đồng thời là công chúng của các kênh truyền thông đa ̣i chúng ? Xuất phát tƣ̀ các giả đi ̣nh đó, chúng tôi đã tiến hành một số câu hỏi với mục tiêu có thể bƣớc đầu tiếp câ ̣n việc tìm đƣợc câu trả lời cho vấn đề này . Với câu hỏi : Ông (bà) thường theo dõi các thông tin sau đây từ những nguồn nào ? chúng tôi thu đƣợc kết quả trong bảng 2.14

Trong bảng 2.14 chúng tôi không thống kê hết các nội dung thông tin mà chúng tôi đƣa ra trong bảng hỏi (xem phu ̣ lu ̣c số 1 bảng thu thập ý kiến).

Nhìn vào kết quả điều tra chúng tôi nhận thấy tính khu biệt trong việc lƣ̣a cho ̣n nguồn cung cấp và nô ̣i dung thông tin đón nhâ ̣n của công chúng kênh truyền thông chuyên biê ̣t tƣơng đối cao (dù tỉ lệ đó vẫn không cao so với các kênh truyền thông đại chúng).

68

Bảng 2.14. Tỉ lệ công chúng theo dõi các thông tin qua các phương tiê ̣n truyền thông đại chúng và kênh truyền thông chuyên biê ̣t

Nô ̣i dung thông tin Kênh truyền thông

InfoTV O2TV VOV giao

thông

Các kênh TTDC

Thông tin về tình hình kinh tế, tài chính ngân hàng

21.5% / / 58.2%

Thông tin về y tế chăm sóc sƣ́c khỏe

/ 30.5% / 58.9%

Thông tin về tình hình giao thông đô thi ̣

/ / 70.5% 41.8%

Thông tin về chính sách 1.1% / / 60.4%

Thông tin về đời sống vắn hóa xã hội

1.1% / 2.5% 62.9%

Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

(Chú thích: TTDC - truyền thông đại chúng)

Kênh VOV giao thông có tỉ lê ̣ công chúng theo dõi thông tin giao thông cao hơn các kênh truyề n thông đa ̣i chúng đó là bởi tính duy nhất của kênh này trong việc thông tin trực tiếp các thông tin về tình hình giao thông . Còn các kênh truyền thông đại chúng vẫn có thu hút khán giả quan tâm đến thông tin giao thông qua các c hƣơng trình bản tin an toàn giao thông , hay các chƣơng trình tuyên truyền về luâ ̣t giao thông.

69

Tỉ lệ công chúng theo dõi các thông tin về kinh tế tài chính ngân hàng , và thông tin về y tế chăm sóc sức khỏe ở các kênh truyền thông đa ̣i chúng vẫn cao hơn 2 kênh truyền thông chuyên biê ̣t đó là bởi trong số mẫu điều tra thì công chúng 2 quâ ̣n ngoa ̣i thành Gia Lâm , Mê Linh không hề xem 2 kênh InfoTV và O2TV, tỉ lệ này chiếm 25.4% số mẫu điều tra. Ngoài ra, hiê ̣n có rất nhiều kênh chuyên biê ̣t về thông tin kinh tế tài chính đầu tƣ nhƣ VIT , Invest, hay các chƣơng trình bản tin Việt Nam và các chỉ số, bản tin Tài chính….tỉ lệ

khán giả theo dõi các chƣơng trình cũng tƣơng đối cao.

Thƣ̣c tế cho thấy công chúng ngày nay luôn lƣ̣a cho ̣n thông tin tƣ̀ nhiều nguồn khác nhau . Do sƣ̣ phát triển của các phƣơng tiê ̣n truyền thông , sƣ̣ gia tăng về trình đô ̣ hiểu biết , cũng nhƣ sự giảm thiểu về niềm tin đối với truyền thông của công chúng đã ta ̣o ra cho công chúng thói quen đối chiếu la ̣i thông tin ở nhiều nguồn khác nhau.

Qua bảng 2.15 chúng ta nhận ra nếu phân nhóm theo giới thì công chúng của các kênh truyền thông đại chúng tƣơng đối đồng đều về gi ới. Tuy nhiên tỉ lê ̣ theo dõi kênh truyền thông chuyên biê ̣t cho thấy sƣ̣ phân chia theo giới rất rõ . Tỉ lệ nam giới theo dõi thông tin kinh tế tài chính ngân hàng qua kênh InfoTV cao gấp gần 3 lần tỉ lê ̣ nƣ̃ giới . Tuy vâ ̣y tỉ lê ̣ the o dõi qua kênh truyền thông đi ̣a chúng phân nhóm theo giới la ̣i gần nhƣ đồng đều (nam giới: 29.5%, nƣ̃ giới: 28.7%).

70

Bảng 2.15. Bảng tỉ lệ công chúng theo dõi thông tin qua phương tiện

truyền thông đại chúng và kênh truyền thông chuyên biê ̣t (phân nhóm theo giới) (%)

Nô ̣i dung thông tin InfoTV O2TV VOV giao

thông

Các kênh TTDC

Nam Nƣ̃ Nam Nƣ̃ Nam Nƣ̃ Nam Nƣ̃

Thông tin kinh tế tài chính ngân hàng

15.7 5.8 / / / / 29.5 28.7

Thông tin y tế chăm sóc sức khỏe

/ / 10.9 19.6 / / 29.8 29.1

Thông tin về giao thông đô thi ̣

/ / / / 38.2 32.3 21.8 20

Thông tin về chính sách

1.1 / / / / / 31.3 29.1

Thông tin về đời sống xã hô ̣i

0.7 0.4 / / 2.5 / 31.6 31.3

Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

Viê ̣c phân nhóm theo g iới cũng cho thấy tỉ lê ̣ theo dõi kênh O 2TV của công chúng có sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a 2 giới, nhƣng la ̣i không có sƣ̣ chênh lê ̣ch lớn ở nhóm công chúng theo dõi qua các kênh truyền thông đại chúng . Điều này cho thấy nhu cầu tìm kiếm thông tin chuyên biê ̣t về y tế sƣ́c khỏe của nƣ̃ giới cao hơn, các thông tin về nội dung này qua các kênh truyền thông đại chúng chƣa đáp ƣ́ng hết nhu cầu của nhóm công chúng nƣ̃ giới.

71

Chúng tôi tiếp tục phân nhóm công chúng theo giới ở các hình thƣ́c truyền thông khác : qua loa truyền thanh trung ƣơng /đi ̣a phƣơng và qua trao đổi kinh nghiê ̣m giƣ̃a ba ̣n bè (đây có thể coi là hình thƣ́c truyền thông liên cá nhân). Kết quả thu đƣợc cho thấy không có sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a 2 giới trong viê ̣c thu nhâ ̣n các nô ̣i dung thông tin trên.

Bảng 2.16. Tỉ lệ công chúng theo dõi thông tin qua loa truyền thanh trung ương/đi ̣a phương và trao đổi giữa bạn bè, người thân (%)

Nô ̣i dung thông tin Loa truyền thanh

trung ƣơng/đi ̣a

phƣơng

Trao đổi kinh nghiê ̣m giƣ̃a ba ̣n bè , ngƣời thân

Nam Nƣ̃ Nam Nƣ̃

Thông tin kinh tế tài chính ngân hàng

7.3 10.5 5.8 6.5

Thông tin y tế chăm sóc sƣ́c khỏe

10.5 14.9 6.2 8.4

Thông tin về tình hình giao thông

0.4 0.4 8.4 9.1

Thông tin về chính sách 8.7 10.9 5.8 5.1

Thông tin về đời sống xã hội

8 10.2 5.1 5.8

Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

Kết quả khảo sát cho thấy , sƣ̣ khác biê ̣t về giới chỉ ảnh hƣởng đến nhóm công chúng lựa chọn kênh truyền thông chuyên biê ̣t. Ngày cả hoạt động

72

trao đổi kinh nghiê ̣m giƣ̃a ba ̣n bè và ngƣời thân là mô ̣t hình thƣ́c của truyền thông liên cá nhân vốn đƣợc coi là mô ̣t trong nhƣ̃ng đă ̣c điểm xã hô ̣i ho ̣c của nƣ̃ giới thì trong các nội dung t hông tin nhƣ kinh tế , sƣ́c khỏe chính sách xã hô ̣i vẫn có sƣ̣ tham gia đồng đều giƣ̃a hai giới.

Qua kết quả khảo sát chúng tôi cũng nhâ ̣n thấy dù hiê ̣n nay các phƣơng tiê ̣n truyền thông nhƣ tivi , báo in, đài phát thanh , báo điện t ử rất phát triển . Công chúng có đƣợc rất nhiều nguồn để thu nhâ ̣n thông tin, có không ít ngƣời hoài nghi về vai trò gần nhƣ bị lãng quên của hệ thống loa truyền thanh ta ̣i đi ̣a phƣơng trong viê ̣c cung cấp thông tin cho công chúng . Nhƣng chúng tôi nhận thấy dù trong môi trƣờng xã hô ̣i đô thi ̣ nhƣ Hà Nô ̣i thì vai trò truyền tải thông tin của hê ̣ thống loa truyền thanh vẫn có mô ̣t ý nghĩa quan tro ̣ng . Bởi thƣ̣c tế các thông tin đƣợc cung cấp qua hệ thống loa truyền thành là những thông tin gần gũi , thiết thƣ̣c với tình hình diễn biến đời sống và nhu cầu của công chúng nhất. Nói cách khác do sự chuyên biệt, khu biê ̣t hóa cao về pha ̣m vi đi ̣a lý và nội dung thông tin mà hiện nay hệ thống loa truyền thanh vẫn luôn đƣợc công chúng đón nhâ ̣n ở mô ̣t mƣ́c đô ̣ nhất đi ̣nh.

Nếu phân nhóm theo trình đô ̣ ho ̣c vấn , chúng tôi thấy rằng nhóm công chúng có trình độ học vấn càng cao thì nhu cầu , thờ i gian và tần suất tiếp nhâ ̣n thông tin cũng cao hơn , điều này đúng với cả nhóm công chúng truyền thông chuyên biê ̣t và công chúng truyền thông đa ̣i chúng . Ví dụ nhƣ , nhóm công chúng có trình đô ̣ tƣ̀ đa ̣i ho ̣c trở lên thu nhâ ̣n thông tin tài chính kinh tế ngân hàng tƣ̀ kênh InfoTV là 12%, còn nhóm công chúng này thu nhâ ̣n các thông tin đó tƣ̀ các kênh truyền thông đa ̣i chúng khác là 13.5%.

Tuy nhiên chúng tôi nhâ ̣n thấy sƣ̣ khác biê ̣t giƣ̃a các nhóm công chúng có trình độ học vấ n khác nhau trong viê ̣c chia sẻ thông tin với ba ̣n bè và ngƣời thân. Nhóm công chúng có trình độ đại học /sau đa ̣i ho ̣c có tỉ lê ̣ chia sẻ

73

thông tin thu nhâ ̣n đƣợc cao hơn . Ví dụ , nhóm công chúng có trình độ đại học/sau đa ̣i ho ̣c th am gia chia sẻ thông tin kinh tế tài chính ngân hàng là 6.5%, trong khi nhóm công chúng có trình đô ̣ trung ho ̣c phổ thông tham gia chia sẻ thông tin này là 1.1%. Đối với thông tin về y tế chăm sóc sức khỏe , tỉ lê ̣ chia sẻ của nhóm công chúng có trình đô ̣ đa ̣i ho ̣c/sau đa ̣i ho ̣c cũng cao hơn là 5.8%, trong khi nhóm công chúng có trình đô ̣ trung ho ̣c phổ thông là 1.1%. Đối với thông tin giao thông tỉ lệ chia sẻ của nhóm công chúng đại học /sau đa ̣i ho ̣c là 6.9%, còn nhóm công chúng có trình độ trung học phổ thông là 0.4%. Sở dĩ chúng tôi nêu ra ở cả 3 nô ̣i dung thông tin bởi qua đây có thể thấy trình độ hiểu biết , kiến thƣ́c về mô ̣t nô ̣i dung thông tin chƣa phải là nhân tố quyết đi ̣nh đến mƣ́c đô ̣ chia sẻ thông tin thu nhâ ̣n đƣợc của mô ̣t công chúng . Có thể các cá nhân tham gia chia sẻ về thông tin đó chƣa hẳn là cá nhân có kiến thƣ́c chuyên môn về lĩnh vƣ̣c đó (công chúng chia sẻ thông tin về y tế chăm sóc sƣ́c k hỏe chƣa hắn đã là ngƣời có kiến thức chuyên môn về y khoa nhƣ bác sĩ, dƣợc sĩ, hay chuyên gia dinh dƣỡng), mà bởi vì họ có một trình độ học vấn nhất định nên vị thế và uy tín xã hội của họ cao hơn nhóm công

chúng khác do vậy sƣ̣ tin câ ̣y và nhu cầu muốn lắng nghe chia sẻ của ho ̣ ở các nhóm công chúng còn lại cao hơn . Nói cách khác , mô ̣t cá nhân có trình đô ̣ học vấn không chỉ trở thành Thủ lĩnh ý kiến trong lĩnh vực chuyên môn của mình mà có thể trở thành Thủ lĩnh ý kiến ở nhƣ̃ng nô ̣i dung thông tin khác.

Kết quả khảo sát cho thấy công chúng có thể đồng thời thu nhâ ̣n thông tin về mô ̣t lĩnh vƣ̣c ở cả các kênh truyền thông đa ̣i chúng và các kênh truyền thông chuyên biê ̣t. Và thƣờng công chúng lựa chọn kênh truyền thông chuyên biê ̣t để gia tăng , củng cố và bổ sung thêm những thông tin và kiến thức mình thu đƣợc tƣ̀ các kênh truyền thông đa ̣i chúng. Tuy nhiên các đă ̣c điểm về giới, trình độ học vấn có những tác động nhất định đến tỉ lệ công chúng ƣu tiên lựa chọn theo dõi thông tin từ các kênh truyền thông chuyên biệt.

74

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)