Thời gian theo dõi của công chúng đối với 3 kênh InfoTV, O2TV và

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 58)

5. Kết cấu luận văn

2.2.2. Thời gian theo dõi của công chúng đối với 3 kênh InfoTV, O2TV và

VOV giao thông.

Viê ̣c khảo sát biến thời gian (xem vào thời gian nào, xem đƣợc bao lâu) là một nội dung nghiên cứu quan trọng trong việc tìm hiểu các dữ kiện để có thể dƣ̣ng lên chân dung của công chúng truyền thông chuyên biê ̣t nhƣ mu ̣c tiêu ban đầu của luâ ̣n văn.

Biến thời gian đƣợc coi là mô ̣t cơ sở quan tro ̣ng trong viê ̣c hình thành nên thói quen của công chúng. Khi mô ̣t chủ thể có hành vi đƣợc lă ̣p đi lă ̣p la ̣i nó sẽ dần hình thành thói quen của chủ thể đó . Và nhu cầu là đô ̣ng lƣ̣c để chủ thể duy trì thói quen. Ví dụ nhƣ , nhu cầu muốn ki ̣p thời biết các sƣ̣ kiê ̣n cũng nhƣ thông tin liên quan đến thi ̣ trƣờng tài chính chƣ́ng khoán mà chủ thể sẽ hình thành hành vi xem kênh InfoTV . Nếu nhƣ các thông tin tiếp nhâ ̣n thõa mãn với hy vọng và mục tiêu thì chủ thể sẽ tiếp tục lặp lại hành vi đó . Tƣ̀ đó thói quen xem kênh InfoTV của một công chúng đƣợc tạo lập và duy trì.

Viê ̣c mô ̣t công chúng xem/nghe chƣơng trình nào còn phụ thuộc vào khoảng thời gian thích hợp của chính cá nhân đó . Nói cách khác do mỗi cá nhân có đă ̣c điểm nhân khẩu và đă ̣c điểm xã hô ̣i khác nhau nên bảng biểu thời gian cá nhân dành cho hành vi tiếp nhận truyền thông của mỗi ngƣời cũng khác nhau.

Với các câu hỏi : Những thời điểm xem trong ngày ? chúng tôi có đƣợc nhƣ̃ng thông tin để hiểu đƣợc thói quen xem /nghe của công chúng đối với 3

55

kênh InfoTV , O2TV và VOV giao thông . Điều này cũng giúp cho cá c nhà truyền thông hiểu rõ hơn về thói quen xem / nghe của công chúng : xem vào lúc nào, trong bao lâu . Đồng thời cũng có thể đánh giá độ phù hợp của thời gian phát sóng.

Viê ̣c phân nhóm thời gian xem/nghe của công chúng theo giới cho thấy buổi sáng là khoảng thời gian nam giới dành nhiều thời gian để nghe kênh VOV giao thông và xem kênh InfoTV , trong khi tỉ lê ̣ này ở nƣ̃ giới thấp hơn (xem bảng 2.6 và 2.9). Điều này cho thấy sƣ̣ khác biê ̣t về giới đã tạo ra những sƣ̣ khác biê ̣t về viê ̣c thời gian theo dõi kênh truyền thông . Bởi thời gian rảnh và thời gian dành cho việc hƣởng thụ truyền thông của hai giới là khác nhau . Kết quả khảo sát cho thấy hầu hết công chúng đều tâ ̣p trung theo dõi cả 3 kênh vào buổi sáng , cụ thể kênh O 2TV là 55.3%, InfoTV là 58.6% và VOV giao thông là 44.9%.

Tuy nhiên trong quá trình khảo sát , cũng có một số lƣợng công chúng không ghi nhớ khoảng thời gian xem các kênh truyền thông trên , do vậy chúng tôi chỉ đƣa ra một tỉ lệ so sánh tƣơng đối giữa tác động của các dữ liệu giới, tuổi, nghề với biến thời gian mà thôi.

Kết quả khảo sát cho thấy buổi sáng là thời gian mà công chúng tâ ̣p trung theo dõi thông tin của 3 kênh, kết quả khảo sát về thời gian xem cu ̣ thể của công chúng cho thấy thời gian xem buổi sáng thƣờng từ 6-8h. Điều này phù hợp với các chƣơng trình có tần suất cao của 3 kênh mà chúng tôi đã phân tích ở mục 2.2.1.

56

Bảng 2.10. Tỉ lệ thời gian theo dõi của công chúng đối với 3 kênh InfoTV , O2TV, VOV giao thông phân theo giớ i tính.

Kênh Giới Thời gian xem/nghe

Sáng Trƣa Chiều Tối/đêm

Kênh InfoTV Nam 43.8% 20.5% 2.5% 1.4%

Nƣ̃ 12.3% 15.1% 1.7% 2.7%

Kênh O2TV Nam 20.4% 9.7% 1% 5.8%

Nƣ̃ 35% 9.7% 4.8% 6.8%

Kênh VOV giao thông Nam 24.2% 5.1% 25.8% 1.5%

Nƣ̃ 20.7% 4% 16.7% 2%

Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

Tuy nhiên điều chúng tôi quan tâm thêm ở kết quả khảo sát biế n thời gian chính là đo lƣờng mƣ́c đô ̣ phù hợp giƣ̃a giờ phát sóng với thời gian rảnh của các nhóm công chúng . Do vâ ̣y chúng tôi đã phân nhóm theo nghề nghiê ̣p thời gian xem của công chúng và kết quả thấy đối tƣợng xem các ch ƣơng trình buổi sáng O 2TV chiếm tỉ lê ̣ lớn là nhóm công chúng hƣu trí với tỉ lệ 27.2%, tỉ lệ của nhóm công chúng viên chức là 8.7%, nhóm công chú ng kinh doanh là 15.5%. Nếu tiếp tu ̣c phân nhóm theo đô ̣ tuổi chúng tôi nhâ ̣n thấy 49.5% công chú ng xem kênh O2TV vào buổi sáng là nhóm công chúng có đô ̣ tuổi tƣ̀ 41 trở lên. Tiếp tu ̣c phân nhóm theo ho ̣c vấn chúng tôi thu đƣợc kết quả là 37.9% công chúng theo dõi kênh O 2TV vào buổi sáng có trình đô ̣ ho ̣c vấn dƣới Đại học . Và chúng tôi cũng thu đƣợc tỉ lệ 37.9% công chúng theo dõi kênh O 2TV buổi sáng là nhóm công chúng có thu nhâ ̣p dƣới

57

3.000.000đ/tháng. Điều này cho thấy vào khung giờ vàng (buổi sáng) khán giả chủ yếu của kênh O 2TV là nhóm công chúng hƣu trí, nô ̣i trợ và có mƣ́c thu nhâ ̣p kinh tế trung bình.

Còn kênh InfoTV nhóm công chúng chính là nhóm công chức viên chƣ́c với tỉ lê ̣ 27.1% , nhóm hƣu trí chiếm 17.1%. Nếu phân nhóm theo đô ̣ tuổi, chúng tôi nhâ ̣n thấy 35.7% có độ tuổi từ 26 trở lên, riêng nhóm công chúng trên 60 có tỉ lệ 18.6%. Điều này cũng tƣơng đối phù hợp với viê ̣c phân nhóm theo nghề nghiệp . Nếu phân nhóm theo ho ̣c vấn thì có đến 50% công chúng theo dõi kê nh InfoTV vào buổi sáng có ho ̣c vấn tƣ̀ Cao đẳng trở lên . Và 27.1% công chúng theo dõi kênh InfoTV vào buổi sá ng có thu nhâ ̣p tƣ̀ 3.000.000 – 5.000.000đ/tháng. Điều này cho thấy vào khung giờ vàng (buổi sáng) công chúng chủ yếu củ a kênh InfoTV là nhóm công chúng có mô ̣t ngƣỡng kiến thƣ́c cơ bản nhất đi ̣nh và chủ yếu là nhƣ̃ng ngƣời có mô ̣t công viê ̣c ổn đi ̣nh ta ̣i mô ̣t cơ quan nhà nƣớc hoă ̣c công ty tƣ nhân.

Riêng kênh VOV giao thông thì nhóm công chúng công n hân, viên chƣ́c và kinh doanh cũng cho thấy 1 tỉ lệ cao hơn . Cụ thể: công nhân:10.1%, viên chƣ́c: 9.1%, kinh doanh: 10.1%, nghỉ hƣu: 10.1%. Nếu phân nhóm theo thu nhâ ̣p chúng tôi nhâ ̣n thấy 42.9% công chúng nghe kênh VOV giao thông buổi sáng là nhóm công chúng có thu nhập dƣới 5.000.000đ/tháng. Tiếp tu ̣c phân nhóm theo đô ̣ tuổi , nhóm công chúng có độ tuổi từ 26-60 chiếm 28.8%. Điều này cho thấy công chúng nghe kênh VOV giao thông buổi sáng chủ yếu là nhũng ngƣời đang trong đô ̣ tuổi lao đô ̣ng và trình đô ̣ ho ̣c vấn không phải là mô ̣t biến có tác đô ̣ng lớn đến viê ̣c công chúng nghe hay không nghe kênh VOV giao thông vào buổi sáng . Bởi kết quả cho chúng tôi thấy không có sƣ̣ chênh lê ̣ch quá lớn trong viê ̣c nghe kênh VOV giao thông vào buổi sáng giƣ̃a các nhóm công chúng có trình độ học vấn khác nhau.

58

Nhƣ vâ ̣y , chỉ qua biến thời gian xem đã chỉ ra khá nhiều dữ kiện về chân dung công chúng của các kênh truyền thông chuyên b iê ̣t trên, đă ̣c biê ̣t chúng tôi nhấn mạnh vào nhóm công chúng giờ vàng (khung giờ có tỉ suất ngƣời xem/nghe cao nhất) của các kênh này.

2.3. Cách thức xử lý của công chúng đối với thông tin của các kênh InfoTV, O2TV và VOV giao thông

2.3.1. Đá nh giá ban đầu về mức độ cần thiết của các kênh InfoTV , O2TV và VOV giao thông đối với công chúng và VOV giao thông đối với công chúng

Ở đây chúng tôi đƣa ra câu hỏi : Ý kiến của ông /bà như thế nào đối với

các nội dung thông tin dưới đây về mức độ cần thiết, tính sẵn có của thông tin và đối tượng quan tâm ? Trong bảng 2.10, chúng tôi chỉ đƣa ra kết quả tần

suất của mô ̣t số nô ̣i dung thông tin (Xem phu ̣ lu ̣c 1 Phiếu thu thâ ̣p thông tin). Thƣ̣c tế câu hỏi này mang tính đánh g iả cảm quan của công chúng nhiều hơn , bởi không phải thông tin nào đƣợc đánh giá là cần thiết thì có nghĩa mức độ theo dõi của công chúng sẽ cao . Vì thực tế việc tiếp nhận một nội dung thông tin nào của công chúng còn phu ̣ thuô ̣c vào điều kiê ̣n tiếp câ ̣n nguồn cung cấp thông tin, cũng nhƣ vào sự sắp xếp thời gian hƣởng thụ thông tin của từng cá nhân.

59

Bảng 2.11. Bảng mức độ đánh giá mức độ cần thiết các nội dung thông tin của công chúng

Nội dung thông tin Rất cần

thiết

Cần thiết Không cần thiết

Tổng

Thông tin về kinh tế trong và ngoài nƣớc

139 50.6% 112 40.7% 24 8.7% 275 100%

Thông tin về thị trƣờng trong và ngoài nƣớc

132 48% 117 42.5% 26 9.5% 275 100%

Thông tin về sàn chứng khoán 94 34.2% 114 41.5% 67 24.4% 275 100%

Thông tin về cách phòng và chữa bệnh

201 73.1% 72 26.2% 2 0.7% 275 100%

Thông tin về các bài thuốc thƣờng dùng

196 71.3% 77 28% 2 0.7% 275 100%

Thông tin về chế đô ̣ dinh dƣỡng, thƣ̣c phẩm

196 71.3% 77 28% 2 0.7% 275 100%

Thông tin về chỉ dẫn giao thông trƣ̣c tiếp

212 77.1% 60 21.8% 3 1.1% 275 100%

60 Thông tin về phổ biến

luâ ̣t Giao thông

208 75.6% 64 23.3% 3 1.1% 275 100%

Thông tin về văn hóa giao thông 207 75.3% 66 24% 2 0.7% 275 100%

Thông tin về đời s ống, văn hóa – xã hội

164 59.7% 90 32.7% 21 7.6% 275 100%

Nguồn: Cuô ̣c điều tra tháng 7/2011

Qua kết quả khảo sát chúng tôi thấy công chúng luôn có mô ̣t nhu cầu cao về các nội dung thông tin của các lĩnh vƣ̣c trong cuô ̣c sống . Sƣ̣ bùng nổ của truyền thông, tốc đô ̣ phát triển ma ̣nh mẽ của công nghê ̣ “vô tình” đã ta ̣o ra áp lực cho công chúng : phải luôn kịp thời cập nhật những tin tức mới nhất . Mối liên hê ̣ giƣ̃a các cá nhân ngày nay hầu nhƣ đƣợc thiết lâ ̣p bởi viê ̣c chia sẻ nhƣ̃ng thông tin mới nhất . Công chúng rơi vào áp lƣ̣c : nếu nhƣ tôi không biết nhƣ̃ng gì đang hoă ̣c sắp diễn ra thì tôi sẽ trở thành ngƣời “la ̣c hâ ̣u” . Điều này thể hiê ̣n qua tỉ lê ̣ công chúng đánh giá các mƣ́c đ ộ cần thiết và rất cần thiết của các nội dung thông tin trong bảng hỏi 2.9. Nếu phân nhóm theo giới chúng tôi nhận thấy nam giới luôn là nhóm công chúng đánh giá các nội dung thông tin ở mƣ́c đô ̣ rất cần thiết . Điều này cho thấy nam giới có “áp lƣ̣c” cao hơn nƣ̃ giới về viê ̣c ki ̣p thời biết đƣợc thông tin mới nhất của các vấn đề xã hô ̣i.

Cũng qua bảng khảo sát này kết hợp với thực tế tỉ lệ công chúng theo dõi nội dung của từng kênh (bảng 2.4) chúng tôi nhận thấy khoảng cách từ viê ̣c đánh giá thông tin là cần thiết /rất cần thiết đến viê ̣c theo dõi nô ̣i dung thông tin đó của công chúng đôi khi có nhƣ̃ng “hố chênh lê ̣ch” . Có thể lấy ví

61

dụ: nếu tổng hợp cả mƣ́c đô ̣ c ần thiết và rất cần thiết thì tỉ lệ nam giới đánh giá mức cần thiết của nội dung thông tin dành riêng cho nam giới / nƣ̃ giới là 49.5%, còn nữ giới là 50.5%. Tuy nhiên tỉ lê ̣ nam giới theo dõi chƣơng trình Giải mã XY trên kênh O2TV chỉ là 0.4%.

Tỉ lệ công chúng đánh giá mức độ rất cần thiết của thông tin kinh tế là 29.8% trong khi tỉ lê ̣ công chúng theo dõi chƣơng trình Bản tin kinh tế của kênh InfoTV là 13.8%. Đó là bởi ngoài kênh InfoTV thì công ch úng có thể lƣ̣a cho ̣n nhiều kênh cung cấp thông tin nhƣ các chƣơng trình kinh tế khác , báo điện tử, báo giấy…

Trong khi đó tỉ lê ̣ công chúng đánh giá mƣ́c đô ̣ rất cần thiết của các thông tin chỉ dẫn giao thông trƣ̣c tiếp là 77.1%, tỉ lệ công chúng theo dõi chƣơng trình Thông tin chỉ dẫn giao thông trực tiếp của kênh VOV giao thông là 72.4%. Đây có thể coi là một chênh lệch lí tƣởng giữa nhu cầu và thực tế theo dõi của công chúng đối với một nội dung thông tin. Nguyên nhân có sự chênh lệch là do tính duy nhất của kênh VOV giao thông , đây hiê ̣n là kênh duy nhất truyền tải trƣ̣c tiếp về tình hình giao thông của Hà Nô ̣i và TP.Hồ Chí Minh.

Viê ̣c phân nhóm theo thu nhâ ̣p cho thấy, nhóm công chúng có thu nhập dƣới 3.000.000đ/tháng là nhóm công chúng đánh giá rất cao sự cần thiết của viê ̣c đƣợc cung cấp các thông tin về sƣ́c khỏe y tế . Điều này cũng tƣơng đối phù hợp với tỉ suất nhóm công chúng có thu nhập dƣới 3.000.000d/tháng thƣờng xuyên theo dõi kênh O 2TV (xem mu ̣c 2.1.1). Điều này cho thấy kênh O2TV có thể trở thành mô ̣t kênh tuyên truyền các kiến thƣ́c cơ bản cần thiết trong viê ̣c phòng chống và chƣ̃a bê ̣nh đến đông đảo công chúng , đă ̣c biê ̣t là nhóm công chúng không có điều kiện kinh tế để tiếp xúc thƣờng xuyên với các điều kiện chăm sóc sức khỏe hiện đại.

62

Qua đây có thể thấy , tuy công chúng có nhu cầu về nhiều nô ̣i dung thông tin nhƣng thƣ̣c tế công chúng chỉ có thể theo dõi một số mảng nội dung nhất đi ̣nh và quan tro ̣ng . Và tính duy nhất là mô ̣t trong nhƣ̃ng thế ma ̣nh của các kênh truyền thông chuyên biệt. Do vâ ̣y để thu hút đƣợc khán giả/thính giả hơn đòi hỏi các kênh truyền thông chuyên biê ̣t phải có hƣớng tiếp câ ̣n và triển khai nô ̣i dung riêng so với các kênh truyền thông cùng đề tài.

2.3.2. Mứ c độ phản hồi của công chúng đối với của các kênh truyền thông InfoTV, O2TV và VOV giao thông

Nhƣ chúng tôi đã phân tích, truyền thông đa ̣i chúng là mô ̣t trong nhƣ̃ng đi ̣nh chế xã hô ̣i góp phần vào quá trình xã hô ̣i hóa cá nhân . Có thể nói thông qua kênh truyền thông này mà các giá tri ̣ xã hô ̣i , các quy tắc và cả những chuẩn mƣ̣c kh ông ngƣ̀ng đƣợc phổ biến , nhắc đi nhắc la ̣i cũng nhờ vâ ̣y mà đƣợc củng cố.

Tuy nhiên ngày nay chúng ta có thể thấy công chúng đón nhâ ̣n nhƣ̃ng thông điê ̣p về các vấn đề xã hô ̣i trong mô ̣t tƣ thế khác , đó là tƣ thế đón nhâ ̣n và tƣ̣ phân tích sau đó cân nhắc và quyết đi ̣nh, đồng thời công chúng cũng ta ̣o ra tri giác phân tích sƣ̣ đúng đắn phù hợp của thông điê ̣p tƣ̀ quan điểm và vi ̣ thế của chính công chúng. Theo lý thuyết của truyền thông hai giai đoa ̣n (two step flow theory) thì thông điệp sẽ đến với những ngƣời trong nhóm thủ lĩnh ý

kiến (opinion leaders) trƣớ c sau đó mới đến nhóm công chúng chi ̣u ảnh hƣởng của chính ngƣời thủ lĩnh đó . Và quá trình truyền tin chuyển sang hình thƣ́c truyền thông liên cá nhân là chủ yếu . Đó là giai đoa ̣n bàn ba ̣c , thảo luận và củng cố ý nghĩa của nội dung thông điệp . Tuy nhiên ngày nay quá trình truyền thông không kết thúc ta ̣i đó , mà hầu nhƣ nó đều phát triể n thêm mô ̣t bâ ̣c nƣ̃a, đó là sau khi thảo luâ ̣n và trao đổi công chúng có thể sẽ quay trở la ̣i truyền đa ̣t sƣ̣ phản hồi ý kiến của ho ̣ về thông điê ̣p của các nhà truyền thông .

63

Chính điều này vừa là thách thức cũng là cơ hội c ủa các nhà truyền thông . Thay vì đă ̣t câu hỏi nhƣ trƣớc đây là : các phƣơng tiện truyền thông đã làm gì cho công chúng thì ngày nay , các nhà truyền thông đặt ra câu hỏi ngƣợc lại : công chúng đã làm gì với thông điê ̣p truyền thô ng. Đặc biệt với các nhà truyền thông của truyền thông chuyên biê ̣t viê ̣c thấu hiểu và lắng nghe công chúng của mình là một yêu cầu quan trọng. Dù mỗi cá nhân công chúng la ̣i có sƣ̣ khác nhau về mƣ́c đô ̣ cởi mở trong viê ̣c phản hồi hay cách thức phản hồi , nhƣng nhóm công chúng có nhƣ̃ng đă ̣c điểm nhân khẩu và xã hô ̣i giống nhau sẽ có sự tƣơng đồng trong hành vi phản hồi này không?

Để trả lời cho câu hỏi đó , trong luâ ̣n văn này chúng tôi tiến hành kh ảo sát mức độ phản hồi , đô ̣ cởi mở sẵn sàng chia sẻ thông tin phản hồi với các nhà truyền thông.

Với câu hỏi : Ông (bà) hoặc những người xung quanh có mong muốn

được trao đổi ý kiến /phản ánh với các nhà quản lí kênh tru yền thông chuyên biê ̣t không ? Chúng tôi nhận đƣợc kết quả 86.2% ngƣờ i đƣợc hỏi trả lời có

mong muốn đƣợc trao đổi với nhà quản lí kênh truyền thông chuyên biê ̣t. Điều này cho thấy nhu cầu đƣợc chia sẻ , lắng nghe ý kiến của cô ng chúng đang ngày càng gia tăng . Và nhu cầu ấy cho thấy một sự trƣởng thành trong hiểu biết và khả năng tƣ̣ chủ của công chúng hiê ̣n nay , bởi giờ đây công

Một phần của tài liệu Vấn đề công chúng truyền thông chuyên biệt (Khảo sát công chúng Hà Nội) (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)