Giai đoạn giúp trẻ phát triển vốn từ trong giao tiếp tình huống – giai đoạn 3

Một phần của tài liệu Khắc phục hiện tượng trẻ chậm nói bằng việc tổ chức cho trẻ chơi với các loại thẻ tranh (Trang 40)

25 Biết chỉ các đồ vật mà trẻ muốn.

1.3.3.3. Giai đoạn giúp trẻ phát triển vốn từ trong giao tiếp tình huống – giai đoạn 3

giai đoạn 3.

Khi biểu tƣợng và ngôn ngữ đã kết hợp với nhau một cách vững chắc cũng là thời điểm giúp trẻ bật âm và phát triển ngôn ngữ, lúc này trẻ không chỉ cầm đúng tên tranh mà ngƣời hƣớng dẫn đọc mà còn phải tự đọc lại tên tranh đó khi cầm vào, nếu không tự đọc thì ngƣời hƣớng dẫn sẽ đặt câu hỏi “con đang cầm cái gì đấy?” hoặc “con đã đọc chƣa?”....

Từ việc chƣa hình thành kỹ năng phát âm, trẻ biết kết hợp với các trò chơi vận động môi miệng, lấy khẩu hình miệng để bật âm, tới việc trẻ biết bật âm, nói thành từ và thành câu. Lúc đầu là ngôn ngữ nói nhại lời, hoặc còn gọi là nói leo, bản chất của việc nói nhại lời và nói leo là việc trẻ chƣa hiểu hoàn toàn câu hỏi, hoặc câu nói của ngƣời đối diện, nhƣng trẻ lại có nhu cầu sử dụng ngôn ngữ để đối thoại. Giai đoạn nói nhại lời vốn xuất hiện ở mọi đứa trẻ nhƣng ở những mức độ khác nhau, trẻ càng biết nói sớm thì mức độ nói nhại lời càng nhanh đƣợc khắc phục, ngƣợc lại, trẻ càng biết nói muộn, đặc biệt kéo theo vấn đề chậm phát triển nhận thức thì nguy cơ bị nói nhại lời, nói ngọng kéo dài là rất cao do một phần vỏ não bị sơ cứng (phát triển ổn định hơn giai đoạn trƣớc). Một phần vì cơ hàm, cơ lƣỡi không đƣợc phối hợp phát âm thành thục. Sau giai đoạn trẻ nói nhại lời sẽ là giai đoạn trẻ chỉ trả lời hoặc nói đƣợc với ngƣời hƣớng dẫn, hoặc với những tình huống đã đƣợc học, ngoài tình huống đã đƣợc học thì trẻ gặp khó khăn (ví dụ trong giờ học trẻ đã có thể lấy đƣợc bức ảnh của bố, mẹ, ông, bà..., nhƣng trong sinh hoạt đời thƣờng hỏi bố đâu, hoặc bà đâu, có thể trẻ

41

vẫn chỉ nhầm ngƣời). Việc làm này của trẻ là việc liên kết lại những hình ảnh đã học và gắn nó với đời sống thƣờng ngày, vậy nên nó cũng cần thời gian, mặc dù thời gian đó không thể nhiều bằng khoảng thời gian hình thành biểu tƣợng, gắn biểu tƣợng với âm thanh và bật âm.

Để đến khi trẻ nói một câu dài có nghĩa, biết trả lời các câu hỏi phức tạp nhƣ “khi nào”, “nhƣ thế nào”, “tại sao”, .... rồi biết đặt câu hỏi ngƣợc trở lại với ngƣời hƣớng dẫn, đòi hỏi ngƣời hƣớng dẫn phải linh hoạt trong các tƣơng tác, không nên chỉ

Một phần của tài liệu Khắc phục hiện tượng trẻ chậm nói bằng việc tổ chức cho trẻ chơi với các loại thẻ tranh (Trang 40)