Giai đoạn giúp trẻ gắn biểu tượng với âm thanh – giai đoạn

Một phần của tài liệu Khắc phục hiện tượng trẻ chậm nói bằng việc tổ chức cho trẻ chơi với các loại thẻ tranh (Trang 39)

25 Biết chỉ các đồ vật mà trẻ muốn.

1.3.3.2. Giai đoạn giúp trẻ gắn biểu tượng với âm thanh – giai đoạn

Trong thực tế không phải kết thúc quá trình tạo biểu tƣợng về hình ảnh thì ngƣời trợ giúp mới tổ chức các bài tập giúp trẻ gắn biểu tƣợng đã hình thành với âm thanh. Nhƣ đã nói ở trên, tình huống của ngôn ngữ sẽ quy định cứ mỗi khi trẻ vừa nhìn thấy đối tƣợng của tranh thì ngay lập tức ngƣời trợ giúp phải đọc nội dung tranh đó là gì (quả bóng, cái ti vi, con vịt….).

Tƣ duy trực quan – hình ảnh là một loại hình tƣ duy, cơ sở của nó là mô hình hóa và giải quyết vấn đề trên cơ sở các biểu tƣợng về hoàn cảnh và những thay đổi trong hoàn cảnh đó.

Nhờ loại hình tƣ duy này mà nhiều thuộc tính của đối tƣợng có thể đƣợc nhớ lại đầy đủ vì hình ảnh có thể khắc họa lại những gì đƣợc chủ thể tri giác. Tƣ duy trực quan – hình ảnh là một giai đoạn phát triển tƣ duy trong quá trình phát triển cá thể, nó dựa vào việc sử dụng các hình mẫu đã đƣợc tri giác và trên cơ sở các hình đó phát hiện ra các mối liên hệ không nhìn thấy đƣợc của đối tƣợng. Đặc điểm quan trọng của tƣ duy trực quan – hình ảnh là xác định những kết hợp mới mẻ của các đối tƣợng và các thuộc tính của chúng. Về phẩm chất này thì tƣ duy trực quan – hình ảnh không khác với tƣởng tƣợng. (Từ điển tâm lý học, Vũ Dũng, 2008).

Ví dụ: trẻ có thể biết đƣờng đi từ nhà đến trƣờng và có thể dẫn một ngƣời lạ phải đi theo những hƣớng nào để đến trƣờng. Khi chụp lại những bức ảnh ở vị trí lối rẽ của các ngả đƣờng, giúp trẻ chơi một vài lần, trẻ hoàn toàn có thể xếp lại trận tự các tranh của hoạt động đi từ nhà tới trƣờng.

Dựa vào lý luận trên, trong quá trình tổ chức các bài học với thẻ tranh, sau khi trẻ đã khá thành thục với các thao tác tƣ duy trực quan hành động với các loại thẻ tranh

40

đã trình bày ở phần trên. Ngƣời hƣớng dẫn dần trộn lẫn các tranh đó vào nhau và tiến hành nhiều thao tác nhằm chọn đƣợc ra đối tƣợng đó khi ngƣời hƣớng dẫn chỉ dùng ngôn ngữ để yêu cầu. Các nội dung học chính của phần này có thể kể đến: (Cầm từng tranh di chuyển từ bàn ra ghế, cầm từng tranh trong nhóm 3 tranh khác loại “dùng 3 thẻ chữ cái và lần lƣợt dùng từng thẻ hoa quả để ở các vị trí khác nhau”, cầm từng tranh trong nhóm 3 tranh cùng loại, “dùng 3 tranh của nhóm hoa quả, yêu cầu trẻ cầm từng tranh để từ bàn ra ghế”, nhặt từng tranh trong nhóm 5 tranh ở dƣới sàn nhà, cầm hai tranh bất kỳ khi đƣợc đọc...).

Kết thúc của quá trình này trẻ sẽ thực hiện đƣợc đúng lệnh trong tình huống đã đƣợc tập “còn gọi là cấu trúc tình huống”. Và kết quả ghi nhận cho thấy các biểu tƣợng đã hình thành trong giai đoạn tƣ duy trực quan hành động đã đƣợc gắn với ngôn ngữ. Biểu hiện rõ ở chỗ: Khi sai bảo trẻ cầm một tranh bất kỳ trong “cấu trúc tình huống” đã thiết kế thì trẻ có thể cầm đƣợc theo yêu cầu của ngƣời hƣớng dẫn.

Một phần của tài liệu Khắc phục hiện tượng trẻ chậm nói bằng việc tổ chức cho trẻ chơi với các loại thẻ tranh (Trang 39)