25 Biết chỉ các đồ vật mà trẻ muốn.
1.3.3.1. Giai đoạn giúp trẻ hình thành biểu tượng về thẻ tranh – giai đoạn 1.
trẻ.
1.3.3.1. Giai đoạn giúp trẻ hình thành biểu tượng về thẻ tranh – giai đoạn 1. 1.
Xuất phát từ luận điểm của tƣ duy trực quan hành động cho rằng: “Tƣ duy trực quan – hành động là giai đoạn đầu tiên của quá trình phát triển tƣ duy”. (Từ điển tâm lý học, Vũ Dũng, 2008).
Tƣ duy trực quan – hành động là một dạng tƣ duy có đặc trực là việc giải quyết vấn đề đƣợc thực hiện thông qua việc cải tạo hoàn cảnh, phân tích các thuộc tính của sự vật một cách hiện thực, bằng tay. Ở ngƣời lớn tƣ duy trực quan hành động vẫn tồn tại cùng với các loại tƣ duy khác.
Ví dụ: Trẻ em tƣ duy trực quan hành động nhƣ sau:
Để hai cái cốc nhựa trắng đựng hai loại đối tƣợng (hạt bi nhựa và những viên sỏi). Ngƣời hƣớng dẫn dùng 10 viên bi nhựa và 10 viên sỏi, chia cho trẻ 3 viên bi nhựa và 3 viên sỏi, khuyến khích trẻ chú ý xem thao tác của ngƣời hƣớng dẫn, ngƣời hƣớng dẫn lấy viên bi nhựa để vào cốc bên trái, sau đó lấy viên sỏi để vào cốc bên phải. Tiếp tục lặp lại một lần nữa trong sự chú ý chăm chú của trẻ. Sau đó yêu cầu trẻ làm, trẻ sẽ biết cầm viên bi để vào cốc có viên bi và cầm viên sỏi để vào cốc có viên sỏi.
Trên cơ sở của lý luận trên ngƣời sử dụng đã dùng thẻ tranh để khuyến khích trẻ chơi theo hƣớng phát triển tƣ duy trực quan hành động, các nội dung sử dụng thẻ tranh để phát triển khả năng tƣ duy trực quan hành động ở trẻ có thể kể đến (tráo tranh, đƣa trẻ từng tranh ở vị trí úp để trẻ lật lên, đƣa trẻ từng tranh trong nhóm 2 tranh để trẻ cầm và để vào nhóm của tranh, đƣa trẻ từng tranh trong nhóm 5 tranh để trẻ cầm và để
39
vào nhóm của nó...). Ở mỗi thao tác tráo tranh, hay đƣa tranh, hoặc trẻ lật ngửa tranh.... cứ khi trẻ vừa nhìn thấy nội dung tranh thì ngƣời hƣớng dẫn đọc tên tranh đó (trong phần trên đã nói tới đó là cấu trúc tình huống của từ).
Kết quả của việc tổ chức trò chơi cho trẻ nhƣ trên sẽ giúp trẻ hình thành đƣợc biểu tƣợng về đối tƣợng về đối tƣợng. Thực tế cho thấy khi trẻ đạt đến mức độ cao của tƣ duy trực quan hành động, ngƣời hƣớng dẫn có thể sử dụng 5 loại thẻ tranh giống nhau hoàn toàn về tính chất (độ mới, kích thƣớc, độ bóng....), khác nhau về bản chất (nhóm tranh hoa quả, nhóm tranh động vật, nhóm tranh đồ chơi của bé, nhóm tranh đồ dùng của bé, nhóm tranh đồ dùng gia đình....). Và kết quả dù ngƣời hƣớng dẫn đƣa 1 tranh ở vị trí nào, trẻ cũng có thể tìm về đúng vị trí của nhóm tranh đó.