Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên Trƣờng Cao

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 88)

8. Cấu trúc luận văn

3.2.Một số biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên Trƣờng Cao

đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

3.2.1. Tăng cường đổi mới biện pháp quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên nhà trường trong giai đoạn chuyển sang hình thức đào tạo theo tín chỉ

* Mục đích

Nhằm bƣớc đầu đổi mới các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý cho đội ngũ cán bộ, giảng viên trong nhà trƣờng công tác quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viêntrong giai đoạn đổi mới sang hình thức đào tạo theo tín chỉ qua đó góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của hoạt động quản lý sinh viên nói riêng và hoạt động quản lý GD&ĐT trong nhà trƣờng nói chung.

* Nội dung và cách tiến hành

- Nâng cao chất lƣợng công tác quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trong đào tạo theo tín chỉ có vai trò và tầm quan trọng đặc biệt góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả công tác QL trong nhà trƣờng:

+ Trong giai đoạn chuyển đổi BGH cần giao cho phòng công tác HSSV tham khảo, tập huấn và xây dựng kế hoạch cụ thể từng bƣớc cho các hoạt động rèn luyện theo hình thức mới dựa trên hình thức đào tạo theo niên chế bổ sung và sàng lọc để xây dựng quy chế phù hợp. Bồi dƣỡng cho đội ngũ cán bộ, giảng viên, đặc biệt là đội ngũ CVHT cần nắm chắc việc quy định của CVHT để kịp thời tƣ vấn, định hƣớng học tập cho sinh viên để có hình thức nắm bắt và quản lý các hoạt động rèn luyện của sinh viên kịp thời, phù hợp.

+ Tổ chức các buổi hội thảo, các buổi tọa đàm các buổi tập huấn, các buổi hội thảo để đội ngũ cán bộ, giảng viên trong trƣờng đƣợc trao đổi ý kiến, kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình về công tác quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trong giai đoạn chuyển từ đào tạo theo niên chế sang hình thức đào tạo tín chỉ, tham khảo chỉnh sửa sổ tay cố vấn học tập sau 1 năm thực hiện việc này đƣợc thực hiện thông qua các buổi đối thoại giữa ban giám hiệu nhà trƣờng với Khoa, với SV nhằm tiếp thu những cái hay, cái tốt trong cách quản lý sao cho phù hợp với việc đăng ký học tập của sinh viên theo tín chỉ, vẫn đảm quản lý đƣợc hoạt động rèn luyện đồng bộ và không bị chồng chéo.Qua những ý kiến đó sẽ giúp phát hiện ra những yếu kém của nhà trƣờng cũng nhƣ đội ngũ đó để điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu đào tạo của Nhà nƣớc và của Trƣờng.Đây là cơ sở để nâng cao thêm nhận thức, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ, giảng viên về các vấn đề liên quan đến công tác quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trong nhà trƣờng.

- Cần xây dựng bổ sung vào quy định có phần riêng về quản lý và đánh giá hoạt động rèn luyện hình thức đào tạo theo tín chỉ. Quy định này cần phải đƣợc xây dựng ngay và sát với thực tế. Cuốn sổ tay CVHT đã đƣợc nhà trƣờng biên soạn nhƣng chỉ là quy định chung. Qua luận văn này tác giả xin mạnh dạn đề xuất phiếu tự đánh giá hoạt đông rèn luyện cho sinh viên dựa trên quy định đã có và tham khảo các quy định các trƣờng nhiều kinh nghiệm trong đào tạo theo tín chỉ (phụ lục 5)

- Đồng thời phòng công tác sinh viên cũng cần tạo điều kiện cho toàn thể cán bộ, giảng viên và SV tham gia đóng góp ý kiến, bày tỏ quan điểm của mình trong tất cả các nội dung liên quan đến quá trình quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên,.

Tất cả các hoạt động trên phải đƣợc lập kế hoạch một cách chi tiết ngay từ đầu năm học, chú trọng xây dựng cây học tập toàn khóa khoa học, thiết thực theo chuyên nghành đào tạo, đồng thời phải tạo đƣợc môi trƣờng đóng góp dân

chủ, khách quan để tất cả mọi ngƣời có thể tham gia, dần nâng cao chất lƣợng toàn diện của công tác quản lý nói chung và công tác quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viênnói riêng trong nhà trƣờng.

* Điều kiện thực hiện

- Dựa trên nguyên tắc tập trung dân chủ thực sự trong nhà trƣờng.

- Cần có kế hoạch chi tiết, cụ thể và khoa học cho từng nội dung và cho từng đợt hoạt động.

- Chủ động xây dựng hệ thống sổ sách phù hợp việc theo dõi quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên một cách khoa học và đồng bộ.

3.2.2. Mở rộng nội dung và đa dạng hóa các hình thức tổ hoạt động rèn luyện cho sinh viên, nâng cao hiệu quả “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên” phù hợp cho sinh viên, nâng cao hiệu quả “Tuần sinh hoạt công dân sinh viên” phù hợp với đặc thù của Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên

* Mục đích

Phối hợp đa dạng hóa các hình thức rèn luyện theo nhiều cách làm nhằm tăng tính hấp dẫn của các HĐRL cho SV; Thực hiện tốt “Tuần công dân - SV” đầu khóa học nhằm nâng cao nhận thức của SV về đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nƣớc, hiểu rõ và vận dụng các qui chế, qui định đào tạo về rèn luyện của Bộ GD&ĐT và các nhà trƣờng; Trang bị phƣơng pháp học đại học; Ý thức hoạt động đội nhóm, các hoạt động cộng đồng.

Giúp SV hiểu rõ quyền lợi, nghĩa vụ, ý thức trách nhiệm của công dân thông qua việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật, các quy chế, quy định về đào tạo, về công tác SV của nhà trƣờng; Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm học, nhiệm vụ ngƣời học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo, rèn luyện và nhu cầu của xã hội.

* Nội dung và cách tiến hành

Giáo dục chính trị tƣ tƣởng, đạo đức, lối sống cho SV nhằm bồi dƣỡng niềm tin, lý tƣởng, hình thành những phẩm chất, giá trị của cá nhân SV góp phần giáo dục toàn diện SV về đức - trí - thể - mỹ để khi ra trƣờng SV thực sự trở thành lực lƣợng lao động chủ yếu, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng

và bảo vệ tổ quốc nói chung và trực tiếp phục vụ cho sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng nói riêng.

Ngoài phổ biến những chỉ thị, Nghị quyết của Đảng; nội qui, qui chế của Bộ GD&ĐT, của trƣờng; tình hình thời sự, chính trị trong và ngoài nƣớc công tác đảm bảo an ninh trật tự, an toàn xã hội, thực hiện an toàn giao thông, phòng chống bạo lực học đƣờng và các tệ nạn xã hội... Trƣờng CĐ KT-TC TN ngay những tuần đầu thông qua “Tuần sinh hoạt công dân - SV” đƣa ngay nội dung kỹ năng mềm, chuẩn bị một bƣớc quan trọng cho SV thích ứng với môi trƣờng giáo dục chuyên nghiệp, tạo sự chuyển tiếp vững chắc từ phổ thông lên cao đẳng, đại học; Tƣ vấn phƣơng pháp học; Kỹ năng làm việc nhóm…

Khai thác, phát huy đƣợc việc nâng cao hiệu quả của “Tuần sinh hoạt công dân - SV” thông qua cái mới bằng những hoạt động:

+ Với mỗi một khoa thì có những đặc thù ngành riêng, cho nên phòng công tác HSSV là đầu mối tổ chức phải mời những giảng viên cốt cán để hƣớng dẫn. Ví dụ nhƣ: ngành kế toán với đặc thù là làm về sổ sách, chứng từ, thuế và cách tính thuế, cách ghi sổ sách, chứng từ…Hay ngành tài chính thì mời các ngân hàng về hƣớng dẫn thực tập, hƣớng dẫn kĩ năng giao dịch….Với các ngành rất đặc thù này thì các cán bộ tƣ vấn, hƣớng dẫn phải có trình độ, rất am hiểu về ngành của mình để giúp SV định hình đƣợc ngành đào tạo của mình và hƣớng dẫn SV xây dựng kế hoạch, phƣơng pháp học tập. Công tác này trƣờng đã làm và áp dụng cho sinh viên khóa 8, liên thông khóa 7 ngay trong năm học 2013-2014 và có hiệu quả nhƣng cần đẩy mạnh hơn nữa và bài bản hơn nữa.

+ Mời SV khóa cũ đến tƣ vấn cho SV khóa mới để chia sẻ kinh nghiệm học tập, rèn luyện. Vì đây là minh chứng sống động để SV học tập kinh nghiệm. Nhờ đó mà SV khóa mới rút ngắn đƣợc thời gian phải mày mò của những SV đi sau (Đây là việc nhà trƣờng chƣa thực hiện đƣợc dù đã có khảo sát thông qua hệ thống GVCN).

+ Hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết về phiếu đánh giá kết quả rèn luyện cho SV để không chỉ SV biết để đánh giá mình cái gì mà còn theo dùng cái đó để định hƣớng các hoạt động rèn luyện và tự rèn luyện cho bản thân.

Phòng công tác HSSV khi tổ chức cũng cần lƣu ý cả kế hoạch hoạt động của các cơ sở liên kết tại các tỉnh nhƣ Lào Cai, Tuyên Quang, Lạng Sơn… để các em SV ở các địa điểm đó cũng đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn cụ thể, bài bản, tổ chức đa dạng các hoạt động rèn luyện để các em đƣợc tham gia vào các hoạt động rèn luyện giống nhƣ các SV tại trƣờng.

* Điều kiện thực hiện

Để thực hiện tốt biện pháp này cần: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, cùng toàn thể đội ngũ CB, GV, trong trƣờng cần tạo mọi điều kiện để SV học tập và rèn luyện.

- Có dữ liệu đầy đủ về các nội dung liên quan để xây dựng kế hoạch. - Có sự phối hợp tốt các đơn vị trong phân công công việc và triển khai để kế hoạch có tính khả thi.

- Cần phải có các nguồn lực cần thiết (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho công tác RL của SV.

3.2.3. Tăng cường bồi dưỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý sinh viên; phát huy vai trò tự rèn luyện của sinh viên và vai trò của các lực lượng trong và ngoài nhà trường.

* Mục đích

Nhằm giữ vững và phát huy những thành tích đã đạt đƣợc của trƣờng nâng cao hiệu quả quản lý HĐRL của SV Trƣờng CĐ KT-TC TN, nâng cao năng lực chuyên môn về QLSV.

* Nội dung và cách tiến hành

- Xây dựng lực lƣợng và bồi dƣỡng năng lực chuyên môn cho đội ngũ cán bộ làm công tác QLSV là công tác rất quan trọng. Bởi vì, đây là lực lƣợng trực tiếp, triển khai tổ chức quản lý các HĐRL, có tính chất quyết định đến hiệu quả.

- Bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ làm công tác QLSV giúp họ thấy đƣợc niềm vinh dự và trách nhiệm lớn lao mà Nhà trƣờng giao phó, giúp họ nắm vững đƣợc mục tiêu giáo dục của Nhà trƣờng và vai trò quan trọng của mình với sự hoàn thiện nhân cách của SV.

- Phòng CTCT-SV nhà trƣờng dƣới sự chỉ đạo của BGH trực tiếp bồi dƣỡng những yêu cầu cần thiết:

+ Bồi dƣỡng đội ngũ QLSV đối xử sƣ phạm, các tình huống sƣ phạm, ứng xử khéo léo với SV và phụ huynh SV; có thái độ quan tâm chu đáo, đặc biệt phải tôn trọng SV trong bất kỳ tình huống nào.

+ Xây dựng kế hoạch QLHĐRL cho SV sao cho đầy đủ rõ ràng, phù hợp với đối tƣợng SV, bồi dƣỡng các phƣơng thức tổ chức HĐRL và lựa chọn các hình thức rèn luyện đa dạng, nhiều màu sắc để lôi cuốn các em,… đặc biệt bồi dƣỡng nâng cao năng lực trong khâu kiểm tra, đánh giá, tổng hợp kết quả HĐRL của SV. Cán bộ QLSV hoạt động theo sự chỉ đạo về mục tiêu, nội dung, kế hoạch trong quá trình giáo dục, có định kỳ báo cáo, phản ánh kịp thời thuận lợi, khó khăn để phối hợp với BGH, các phòng ban chức năng giáo dục SV.

+ Xác định mối quan hệ với ĐTN để xây dựng tập thể SV tự quản, theo dõi tham gia thi đua của lớp.

+ Thƣờng xuyên kiểm tra đôn đốc CBQL chuyên trách về công tác QLHĐRL của SV, có chế độ khen thƣởng, động viên những cán bộ có thành tích xuất sắc, nhắc nhở cán bộ chƣa hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.

- Đối với các cán bộ phụ trách Đoàn, Hội: Đây là thành phần quan trọng trong thành phần quản lý, phát huy tốt vai trò của tổ chức này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động và quản lý HĐRL của SV bởi vậy:

+ Cần quan tâm và bồi dƣỡng khả năng, năng lực quản lý của các tổ chức Đoàn, Hội cho đội ngũ cán bộ phụ trách Đoàn, Hội. Trong đó hàng năm tiến hành rà soát, tuyển chọn và bổ sung kịp thời, đủ số lƣợng cán bộ theo quy định.

+ Đảm bảo cho đội ngũ này hoạt động tốt, cần tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng năng lực, cách thức, biện pháp quản lý lớp học, quản lý tổ chức Đoàn,

Hội và bồi dƣỡng năng lực tổ chức các hoạt động phong tràotrong SV. Đề xuất khen thƣởng kịp thời và giải quyết các chế độ chính sách đối với đội ngũ cán bộ phụ trách Đoàn, Hội để động viên khuyến khích đội ngũ này phát huy hết khả năng, trách nhiệm đảm bảo công tác đạt hiệu quả tốt nhất.

- Đối với các cố vấn học tập: Nhà trƣờng cần phát huy tối đa vai trò của cố vấn học tập trong việc hƣớng dẫn, giúp đỡ SV nhanh chóng thích ứng với phƣơng thức đào tạo tín chỉ; chú ý cơ chế phối hợp giữa cán bộ QLSV các khoa với cố vấn học tập trong việc quản lý, theo dõi SV về ý thức tu dƣỡng, phấn đấu trong học tập, thái độ chính trị khi đánh giá kết quả rèn luyện của SV. Để hỗ trợ cho cố vấn học tập trong những công tác quản lý, phòng CTCT-SV cần phát huy vai trò của Ban cán sự lớp, Ban chấp hành Đoàn qua những đợt tập huấn với nội dung sinh hoạt cụ thể, phong phú. Nhà trƣờng cần lập Hội đồng cố vấn học tập với các các chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ: Biên soạn cuốn sổ tay Cẩm nang dành cho cố vấn học tập; cung cấp đầy đủ các tài liệu, phƣơng tiện cho việc tƣ vấn, hƣớng dẫn của cố vấn học tập; tổ chức các lớp tập huấn, bồi dƣỡng các quy định, quy chế về học chế tín chỉ,... cho cố vấn học tập; báo cáo công tác cố vấn học tập cho Khoa và Nhà trƣờng.

- Nhiệm vụ của cán bộ quản lý sinh viên là GVCN tại các khoa: động viên SV của lớp tích cực tham gia các phong trào, các hoạt động ngoại khóa,… do các đơn vị có liên quan tổ chức; theo dõi và đánh giá điểm rèn luyện của sinh viên theo biên bản của Ban cán sự lớp và chi đoàn…

- Nhiệm vụ của sinh viên:

+ Cần chú trọng tự rèn luyện, nâng cao ý thức tự giác trong rèn luyện. Xác định đúng mục tiêu học tập và trách nhiệm trong suốt quá trình học tập.

+ Tự xây dựng hƣớng rèn luyện cho bản thân và hòa nhập giúp đỡ tập thể, cần mạnh dạn đề xuất các hoạt động nêu cao đƣợc tính cách bản thân trong việc tự rèn luyện, xây dựng cách rèn luyện đúng đắn cho bản thân và tập thể.

* Điều kiện thực hiện

Sự quan tâm của BGH, đặc biệt là ngƣời Hiệu trƣởng.

Nhà trƣờng có qui chế tổ chức hoạt động, trong đó qui định rõ chức năng, nhiệm vụ của các cá nhân, bộ phận, tạo cơ sở cho việc phối hợp

Có kinh phí hoạt động và có chế độ đãi ngộ, động viên hàng tháng để đội ngũ cán bộ QLSV và BCS lớp phù hợp.

3.2.4. Xây dựng và quản lý có hiệu quả hệ thống phát thanh, tuyên truyền của nhà trường về các hoạt động chung.Chú trọng nêu gương người tốt, việc tốt và nhà trường về các hoạt động chung.Chú trọng nêu gương người tốt, việc tốt và các nội dung hướng dẫn hoạt động.

* Mục đích

Phát thanh, tuyên truyền về sự cần thiết của hoạt động rèn luyện trong nhà trƣờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nâng cao nhận thức của cán bộ, giảng viên, SV trong toàn trƣờng về công tác rèn luyện của SV.

Xây dựng đƣợc hình tƣợng mẫu để SV học tập, noi theo.

* Nội dung và cách tiến hành

Ban hành kế hoạch thực hiện công tác phổ biến các nội quy, quy chế của

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 88)