Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về quản lý HĐRL của SV

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 63)

8. Cấu trúc luận văn

2.4.1. Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên về quản lý HĐRL của SV

Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện qua các số liệu trong bảng biểu thông qua các phiếu điều tra với các thông số cụ thể sau:

* Công tác điều tra làm sáng tỏ:

- Đánh giá việc nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên

Tác giả đề tài đã tiến hành khảo sát phiếu câu hỏi sô 1, phụ lục 1 với 40 cán bộ quản lý, giảng viên và thu đƣợc kết quả cụ thể sau:

Bảng 2.14. Nhận thức của cán bộ quản lý về vai trò QLHĐRL của SV trong quá trình đào tạo

STT Vị trí, vai trò HĐRL

Mức độ tán thành %

Đồng ý Phân vân Không

tán thành

1 HĐRL là một trong các hoạt động

giáo dục cơ bản trong nhà trƣờng 84 14 2

2 HĐRL giúp SV hình thành và phát triển nhân cách (đạo đức, bản lĩnh, năng lực, sở trƣờng…)

74 26 0

3 HĐRL củng cố kết quả hoạt động

dạy học trên lớp 82 12 6

4 HĐRL của SV tạo nên sự hài hòa, cân đối trong quá trình sƣ phạm toàn diện

80 20 0

5 HĐRL giúp SV rèn luyện tính kỷ

luật, tính tập thể và tính cộng đồng 88 12 0

6 HĐRL củng cố phát triển quan hệ giao tiếp cho SV trong trƣờng và ngoài xã hội

Kết quả khảo sát ở bảng 2.14 cho thấy, về mức độ tán thành:

- Các nội dung 1, 3, 4, 5 (chiếm trên 80%) thể hiện nhận thức của CBQL, GV của Trƣờng đánh giá tƣơng đối cao vai trò, vị trí của HĐRL trong quá trình đào tạo. Tuy nhiên các nội dung này vẫn còn một số ít còn chƣa nhận thức đƣợc rõ nên còn phân vân hoặc không tán thành.

- Các nội dung 2, 6 thể hiện nhận thức về vị trí, vai trò của HĐRL ở mức độ đồng ý là (72%). Riêng ở nội dung 6 vẫn còn 10 % cán bộ không tán thành cho rằng, HĐRL củng cố phát triển quan hệ giao tiếp cho SV trong trƣờng và ngoài xã hội là không có vai trò gì.

Bảng 2.15. Nhận thức về nhiệm vụ của nhà quản lý hoạt động rèn luyện trong giáo dục nhân cách sinh viên

STT Nội dung Mức độ nhận thức % Rất quan trọng Quan trọng Bình thƣờng Không QT 1

Giúp SV củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học, mở rộng, có thêm hiểu biết mới

72 18 10 0

2 Giúp SV vận dụng những tri thức để

giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra 86 14 0 0

3

Giúp SV tự điều chỉnh hành vi, đạo đức, lối sống cho phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế

68 10 14 8

4 Giúp cho SV nâng cao bản lĩnh, tính

tập thể, tính cộng đồng 82 12 6 0

5 Giúp SV hiểu biết về xã hội, truyền

thống văn hóa dân tộc 64 14 22 0

6 Bồi dƣỡng cho SV tính tích cực,

năng động trong học tập, rèn luyện 88 12 0 0

7 Rèn cho SV kỹ năng tổ chức, điều

Kết quả bảng 2.15 Qua phiếu điều tra câu hỏi số 2 - phụ lục 1 dành cho cán bộ quản lý,GV nhà trƣờng cho thấy: Hầu hết các phiếu cho thấy nhận thức về mức độ của mỗi nhiệm vụ là rất tập trung và có trọng điểm. Trong đó CBQL và GV đều cho rằng nhiệm vụ giúp SV vận dụng những tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra (86%) là rất quan trọng. Điều này rất phù hợp với nguyên lý giáo dục: “học đi đôi với hành”. Nhiệm vụ bồi dƣỡng cho SV tính tích cực, năng động trong học tập, rèn luyện, rèn cho SV kỹ năng tổ chức, điều khiển và kỹ năng tự đánh giá, có (92%) CBBQL, GV đều có quan điểm coi trọng 2 nhiệm vụ này. CBQL và GV đánh giá cao (82%) nhiệm vụ: giúp cho SV nâng cao bản lĩnh chiến đấu, tính tập thể, tính cộng đồng. Còn các nhiệm vụ không đƣợc đánh giá cao nhƣ: Giúp SV hiểu biết về xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc (64%), giúp SV tự điều chỉnh hành vi, đạo đức, lối sống cho phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế (68%). Đặc biệt ở mục 3 trong bảng có (8%) CBQL và GV cho rằng nhiệm vụ: giúp SV tự điều chỉnh hành vi, đạo đức, lối sống phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế, là không quan trọng.

Bảng 2.16. Nhận thức về mức độ quan trọng về các nội dung hoạt động rèn luyện cho sinh viên

STT Nội dung rèn luyện

Mức độ nhận thức % Rất QT Quan trọng Bình thƣờng Không QT 1 Rèn luyện ý thức học tập 92 8 0 0

2 Chấp hành nội qui, qui chế của

nhà trƣờng 86 12 2 0

3 Tham gia các hoạt động văn hóa, thể

thao, phòng chống tệ nạn xã hội 82 12 6 0

4 Rèn luyện phẩm chất công dân và

quan hệ với cộng đồng xã hội 90 10 0 0

5 Tham gia quản lý lớp học và các

Kết quả bảng 2.16 Qua phiếu điều tra câu hỏi 3 - phụ lục 1 cho thấy: Các CBQL và GV của trƣờng đều cho rằng rèn luyện ý thức học tập, chấp hành nội quy, quy chế của nhà trƣờng, tham gia quản lý lớp học và các hoạt động đoàn thể (trên 80%) là rất quan trọng. Bởi muốn SV phát triển toàn diện thì SV đó không những chấp hành tốt các nội quy, quy chế của trƣờng, học tập nghiêm túc, đạt thành tích cao còn phải tham gia vào các hoạt động rèn luyện khác trong nhà trƣờng.

68% 29%

2% 1%

Nhận thức của Sinh viên

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Nhận thức của các LLQLGD

0% 0%

13%

87%

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng

Biểu đồ 2.2. Nhận thức của sinh viên và các lực lƣợng quản lý giáo dục về tầm quan trọng của hoạt động rèn luyện trong nhà trƣờng

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)