Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 111)

Để các biện pháp đề tài để xuất đƣợc triển khai đồng bộ, nâng cao chất lƣợng HĐRL của SV, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo trong nhà trƣờng, tác giả xin có một số khuyến nghị sau:

2.1. Đối với nhà trường

- Đề nghị Đảng ủy, Ban Giám hiệu Nhà trƣờng cho phép áp dụng những biện pháp đã đƣợc xây dựng trong luận văn vào việc QLSV Trƣờng CĐ KT-TC TN để khẳng định thêm tính khả thi của chúng trong thực tiễn.

- Có các quy định về định mức kinh phí cho hoạt động giáo dục chính trị tƣ tƣởng và các phong trào văn - thể - mỹ.

- Hàng năm cần tập huấn những nội dung khác nhau về công tác HSSV cho những ngƣời làm Công tác HSSV, trong đó có các kỹ năng cần thiết để phổ biến cho HSSV trong quá trình rèn luyện.

- Tăng cƣờng phát triển đội ngũ cán bộ giảng viên làm công tác này, có đủ phẩm chất năng lực, thƣờng xuyên đƣợc bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn trong công tác quản lý hoạt động rèn luyện cho SV.

2.1. Đối với Bộ GD&ĐT

Cần qui định lại khung điểm vì khung điểm qui định tƣơng ứng với các tiêu chí chƣa hợp lý. Chẳng hạn, đánh giá về ý thức học tập với mức điểm giới hạn từ 0→30 điểm; trong khi đó, mức điểm đánh giá cho các hoạt động chính trị, văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao... (tiêu chí III) lại chỉ giới hạn từ 0→20 điểm. Điều này không hợp lý bởi chúng ta đang thực hiện việc đánh giá kết quả rèn luyện nên nội dung nhất thiết phải nghiêng về đánh giá ý thức và kết quả

tham gia các hoạt động ngoài học vụ của mỗi SV. Thông qua các hoạt động này, SV mới có nhiều cơ hội phát triển toàn diện bản thân, trở thành những SV hội tụ đủ các tố chất: đức, trí, thể, mĩ... Do đó, việc tăng điểm đối với các hoạt động này nhằm khích lệ, động viên SV tích cực tham gia các hoạt động phong trào, hoạt động cộng đồng, hạn chế đƣợc tình trạng nhiều SV hiện nay chỉ tập chung hoàn toàn cho việc học nhƣng điểm rèn luyện còn thấp.

- Nên lồng kết quả học tập trong “Tuần sinh hoạt công dân SV” đầu năm đƣa vào bảng điểm đánh giá nhƣ một tiêu chí quan trọng, đƣợc thƣởng điểm cao nếu đạt kết quả tốt. Điều này giúp SV nhận thức rõ hơn tầm quan trọng của hoạt động này, tránh tham gia một cách đại khái, chiếu lệ hoặc có thái độ coi thƣờng.

- Tại thời điểm này, hầu hết các trƣờng đại học, cao đẳng chuyển đổi sang phƣơng thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, quy chế cần đƣợc sửa đổi, bổ sung một số điều, khoản để phù hợp với điều kiện thực tế của các trƣờng trong điều kiện đào tạo theo phƣơng thức mới: về quy trình đánh giá (đào tạo theo tín chỉ không còn lớp niên chế và giảng viên chủ nhiệm).

- Có các quy định về định mức kinh phí cho hoạt động giáo dục chính trị tƣ tƣởng và các phong trào văn - thể - mỹ để trƣờng chủ động điều phối hoạt động đƣợc tốt hơn.

- Hàng năm Bộ cần tập huấn những nội dung khác nhau về công tác HSSV cho những ngƣời làm Công tác HSSV, trong đó có các kỹ năng cần thiết để phổ biến cho HSSV. Hiện nay, mỗi trƣờng có những nội dung phổ biến không giống nhau.

- Tăng cƣờng hơn nữa các chính sách đãi ngộ trong giáo dục và đào tạo để các lực lƣợng giáo dục hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, CBQL giáo dục và đào tạo Trung ƣơng 1, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo (1998), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trƣờng CBQL giáo dục và đào tạo Trung ƣơng 1, Hà Nội.

3. Báo cáo (2012), Tổng kết công tác Đảng bộ trường CĐ KT-TC TN nhiệm kỳ XI và phương hướng nhiệm vụ công tác nhiệm kỳ XII (2013 - 2017).

4. Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế học sinh, sinh viên các trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 13/8/2007của Bộ GD&ĐT.

5. Bộ GD&ĐT (2007), Quy chế đánh giá kết quả rèn luyện của học sinh, sinh viên các cơ sở giáo dục đại học và trường trung cấp chuyên nghiệp hệ chính quy, ban hành theo Quyết định số 60/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/10/2007 của Bộ GD&ĐT.

6. Bộ GD&ĐT (2008), Quy định về việc đánh giá công tác học sinh, sinh viên các trường đại học và trung cấp chuyên nghiệp, ban hành theo Thông tƣ 39/2010/TT-BGD&ĐT ngày 23/12/2010 của Bộ GD&ĐT.

7. Bộ GD&ĐT (2009), Luật giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ GD&ĐT (2009), Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lê nin, NXB Chính trị quốc gia.

9. Bộ GD&ĐT (2001), Văn bản pháp luật về quản lý học sinh sinh viên.

NXB Chính trị quốc gia.

10. Nguyễn Văn Công (2013), Biện pháp quản lý SV nội trú ở Trường Đại học Điện lực, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.

11. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm. 12. Nguyễn Văn Chiến (2011), Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh

viên Học Viện cảnh sát nhân dân, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 13. Phạm Khắc Chƣơng (2002), Rèn luyện ý thức công dân, NXB Đại học

14. Đinh Xuân Dũng (2002), Văn hóa với thanh niên, thanh niên với văn hóa- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Ban tƣ tƣởng văn hóa TW.

15. Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành Trung ương khóa 7, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học của quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Bùi Thế Đức (2000), “Giáo dục lý tƣởng và đạo lý cách mạng cho thanh niên trong thời kỳ CNH-HĐH”, Số 2.

19. Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia.

20. Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xu hướng phát triển, Bài giảng cao học chuyên ngành QLGD.

21. Trần Thị Thu Hƣơng (2012), Quản lý giáo dục đạo đức cho sinh viên trường Cao đẳng du lịch Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Trƣờng Đại học giáo dục.

22. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục một số vấn đề về lý luận và thực tế, NXB giáo dục, Hà Nội.

23. Kỷ yếu (2013), Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên 35 năm một chặng đường phát triển.

24. Nguyễn Thị Bích Lại (2002), Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động các loại hình Thanh niên tình nguyện trong giai đọan hiện nay, NXB Thanh niên. 25. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2010), Tâm lý học quản lý, NXB Đại học Quốc gia. 26. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2003), Lý luận đại cương về quản lý

(tài liệu giảng dạy các lớp cao học chuyên ngành quản lý giáo dục), Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Nguyễn Minh Mẫn, Bùi Xuân Nam, Phạm Thị Thu Hƣờng (2012), “Công tác quản lý sinh viên trong đào tạo theo hệ thống tín chỉ - Bài học kinh nghiệm Trƣờng Địa học Mỏ - Địa chất”, Tạp chí Quản lý giáo dục (Tr49- 54).

28. Hồ Chí Minh toàn tập (2000), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 12. 29. Đồng Thị Phƣợng (2012), Biện pháp tăng cường quản lý SV hệ chính quy

góp phần nâng cao chất lượng đào tạo tại Viện Đại học Mở Hà Nội, Học Viện Quản lý giáo dục.

30. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ quản lý giáo dục Trung ƣơng I, Hà Nội.

31. Hoàng Văn Quân (2012), Quản lý hoạt động phong trào của SV trường cao đẳng công nghiệp Việt Đức, Đại học sƣ phạm Thái Nguyên.

32. Nguyễn Gia Quý (2000), Quản lý trường học và quản lý tác nghiệp giáo dục,

Trƣờng CBQLGD và ĐT, Hà Nội.

33. Quyết định số 168/QĐ-CĐKTTCTN ngày 21 tháng 3 năm 2013 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên về quy định học theo học chế tín chỉ và quy định công tác cố vấn học tập đối với sinh viên cao đẳng hệ chính quy.

34. Nguyễn Thanh Sơn (2010), Thực trạng quản lý học tập của SV Trường Đại học Yersin Đà Lạt, Đại học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh.

35. Đỗ Hoàng Toàn (1995), Lý thuyết quản lý, NXB Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 36. Trung ƣơng Hội sinh viên Việt Nam (2008), Văn kiện Đại hội đại biểu

toàn quốc, Hội sinh viên Việt Nam lần thứ VIII (tháng 12-2008, NXB Thanh niên, Hà Nội.

37. Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Tỉnh Thái Nguyên lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2010 - 2015

38. Nguyễn Thành Vinh, Đặng Quốc Bảo (2011), Quản lý nhà trường,

NXB Giáo dục Việt Nam.

39. Nguyễn Thành Vinh (2012), Khoa học quản lý đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam.

40. Nguyễn Bình Yên (2009), Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức và phương pháp quản lý giáo dục sinh viên phù hợp với cơ chế đào tạo theo tín chỉ học phần trong Trường Đại học Mỏ - Địa chất, Đề tài KHCN cấp Bộ mã số B2007-0241.

PHỤ LỤC

Phụ lục 1

MẪU SỐ 1 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG CĐ KINH TẾ - TÀI CHÍNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU KHẢO SÁT

VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN CUẢ SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN

(Dành cho cán bộ quản lý, giảng viên)

Nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, xin Ông/Bà cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào các ô phù hợp hoặc trả lời các câu hỏi mở bằng cách điền vào chỗ trống. Rất cảm ơn Ông/ Bà về sự hợp tác! 1. ): ……… 2. :  Nam  3. môn:………. 4. Vị trí công tác:... 5. : ………

Câu 1: Theo Ông/ Bà hoạt động rèn luyện có vị trí, vai trò như thế nào trong đào tạo đại học, cao đẳng?

TT Vị trí, vai trò của hoạt động rèn luyện

Mức độ tán thành Đồng ý Phân vân Không TT

1 HĐRL là một trong các hoạt động giáo dục cơ bản trong

nhà trƣờng

2 HĐRL giúp SV hình thành và phát triển (đạo đức, bản lĩnh, năng lực, sở trƣờng…)

3 HĐRL củng cố kết quả hoạt động dạy học trên lớp

4 HĐRL của SV tạo nên sự hài hòa, cân đối trong quá trình sƣ phạm toàn diện

5 HĐRL giúp SV rèn luyện tính kỷ luật, tính tập thể và tính cộng đồng

6 HĐRL củng cố phát triển quan hệ giao tiếp cho SV trong

Câu 2: Ông/ Bà cho biết ý kiến về mức độ quan trọng của hoạt động rèn luyện trong giáo dục nhân cách sinh viên?

TT Nhiệm vụ Mức độ

RQT QT BT K.QT

1 Giúp SV củng cố và hoàn thiện kiến thức đã học, mở rộng, có thêm hiểu biết mới

2 Giúp SV vận dụng những tri thức để giải quyết vấn đề thực tiễn đặt ra

3 Giúp SV tự điều chỉnh hành vi, đạo đức, lối sống cho phù hợp làm giàu thêm kinh nghiệm thực tế

4 Giúp cho SV nâng cao bản lĩnh, tính tập thể, tính cộng đồng 5 Giúp SV hiểu biết về xã hội, truyền thống văn hóa dân tộc 6 Bồi dƣỡng cho SV tính tích cực, năng động trong học

tập, rèn luyện

7 Rèn cho SV kỹ năng tổ chức, điều khiển và kỹ năng tự đánh giá

Câu 3: Ông/ Bà đánh giá thế nào về mức độ quan trọng của các nội dung hoạt động rèn luyện cho sinh viên sau đây?

TT Nội dung rèn luyện Mức độ

R QT QT BT K.QT

1 Rèn luyện ý thức học tập

2 Chấp hành nội qui, qui chế của nhà trƣờng

3 Tham gia các hoạt động văn hóa, thể thao, phòng chống tệ nạn xã hội

4 Rèn luyện phẩm chất công dân và quan hệ với cộng đồng xã hội

5 Tham gia quản lý lớp học và các hoạt động đoàn thể

Câu 4: Ông/ Bà cho biết Trường CĐ KT-TC TN đã tổ chức thực hiện các hoạt động VHVN, TDTT và các hoạt động khác thế nào?

TT Nội dung hoạt động

Mức độ tổ chức Thường xuyên Bình thường Hiếm khi

1 Sinh hoạt giao lƣu văn hóa 2 Tổ chức các cuộc thi văn nghệ

3 Tổ chức các cuộc thi cán bộ Đoàn giỏi 4 Tổ chức các giải thể thao

5 Tổ chức cuộc thi hoa khôi kinh tế (Miss tcef) 6 Sinh hoạt chi đoàn, chi hội

7 Tổ chức sinh hoạt, hội họp tập thể 8 Vệ sinh nơi ở

9 Vệ sinh nơi công cộng và bảo vệ môi trƣờng 10 Hoạt động khác (xin nếu cụ thể)...

Câu 5: Ông/ Bà đánh giá thực trạng quản lý HĐRL của SV tại trường CĐ KT-TC TN thế nào? TT HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ MỨC ĐỘ THƢC HIỆN Tốt Khá TB Yếu Chƣa TH

A-Thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động

1 Xây dựng KH QLHĐRL cho SV theo giai đoạn 2 Xây dựng KH QLHĐRL cho SV theo năm học 3 Xấy dựng KH QLHĐRL cho SV theo kỳ 4 KH QLHĐRL đƣợc xây dựng rõ ràng, cụ thể

5 KH QLHĐRL đƣợc xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng

6 KH QLHĐRL đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu của công tác rèn luyện

B- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện HĐRL của SV

7 Xây dựng hệ thống quản lý HĐRL của SV từ cấp trƣờng đến các khoa, phòng CN

8 Phân công, giao nhiệm vụ quản lý rõ ràng 9

Phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng phòng ban chức năng trong trƣờng và lực lƣợng ngoài trƣờng để tổ chức các HĐRL

10 Các hoạt động theo kế hoạch đã đề ra đƣợc triển khai kịp thời và linh hoạt

C- Chỉ đạo thực hiện HĐRL của SV

11 Ban hành văn bản cụ thể tới từng đơn vị và SV trong toàn trƣờng

12 Đôn đốc thƣờng xuyên thông qua hệ thống phát thanh truyền thông

13 Thúc đẩy thi đua, tạo động lực cho các cán bộ QLSV 14 Giám sát, uốn nắn kịp thời đảm bảo các HĐ đúng hƣớng

D- Kiểm tra- Đánh giá các HĐRL của SV

15 Công tác xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá 16 Xây dựng lực lƣợng kiểm tra phù hợp

17 Thực hiện kiểm tra định kỳ các HĐRL 18 Kiểm tra đột xuất HĐRL

19 Tổng hợp, báo cáo thƣờng xuyên sau mỗi lần kiểm tra HĐRL

20 Đúc rút kinh nghiệm sau mỗi lần kiểm tra đánh giá 21 Công khai kết quả kiểm tra

6/ Ông/ Bà có nhận định thế nào về QLHĐRL của SV trƣờng CĐ KT-TC TN

Ưu điểm: ...

...

Hạn chế: ...

...

7/ Ông / Bà có đề nghị gì đối với việc quản lý để nâng cao chất lƣợng các HĐRL của SV phù hợp với đặc thù của trƣờng CĐ KT-TC TN? ...

...

...

Phụ lục 2

MẪU SỐ 2 UBND TỈNH THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG CĐ KINH TẾ - TÀI CHÍNH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

PHIẾU KHẢO SÁT

VIỆC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN CUẢ SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN

(Dành cho Sinh viên)

Nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên, xin Anh/Chị cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu X vào các ô phù hợp hoặc khoanh tròn vào ý đúng, trả lời các câu hỏi mở bằng cách điền vào chỗ trống.

): ………..

:  Nam 

:………

Câu 1: Theo Anh/Chị trường cao đẳng KT-TC Thái Nguyên đã tiến hành thực

hiện các hoạt động rèn luyện cho sinh viên trong trường như thế nào? a) Rất tốt

b) Tốt

c) Bình thƣờng

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)