8. Cấu trúc luận văn
1.3.1. Mục tiêu
- Nhằm nâng cao chất lƣợng hiệu quả của quá trình rèn luyện cho sinh viên trong Nhà trƣờng và cải thiện liên tục quá trình rèn luyện cùng quá trình tự rèn luyện nhằm giáo dục tƣ tƣởng chính trị đạo đức cho sinh viên để nâng cao chất lƣợng của quá trình giáo dục toàn diện nhân cách ngƣời học.
- Căn cứ vào mục tiêu phát triển con ngƣời toàn diện trong thời kỳ CNH -HĐH mục tiêu rèn luyện cho sinh viên đƣợc đề ra nhằm: trang bị cho sinh viên những tri thức cần thiết về tƣ tƣởng chính trị, đạo đức kiến thức pháp luật và văn hóa xã hội.
+ Về chính trị xã hội.
Bao gồm có truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, lịch sử cách mạng của Đảng và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh.
+ Hiểu biết về pháp luật: Luật dân sự, luật giao thông, luật giáo dục và các luật khác, điều lệ nhà trƣờng…
- Hiểu biết về tình hình chính trị trong và ngoài nƣớc.
Hình thành trong SV có thái độ đúng đắn, có tình cảm, niềm tin, lập trƣờng vững vàng, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống trong sáng của bản thân, với mọi ngƣời, với sự nghiệp cao cả của Đảng, Nhà nƣớc của dân tộc.
Đây là mục tiêu quan trọng của hoạt động rèn luyện nhằm giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức; bởi lẽ thái độ, tình cảm, niềm tin, phẩm chất đạo đức của bản thân con ngƣời và các hiện tƣợng tự nhiên, xã hội sẽ tạo ra động lực bên trong điều chỉnh nhận thức, hành vi của mỗi ngƣời.
Thái độ niềm tin đó chính là sự phán xét lƣơng tâm của mình về việc làm đúng sai trong việc giải quyết các mâu thuẫn diễn ra trong cuộc sống hàng ngày.
Có phẩm chất đạo đức trong sáng, có tình cảm cao cả có niềm tin sâu sắc vào tƣơng lai của dân tộc và tiền đồ của bản thân... Để mỗi ngƣời thực sự là chủ thể tự hoàn thiện để góp phần xây dựng và phát triển đất nƣớc.
+ Cần giáo dục cho SV có niềm tin tuyệt đối vào Đảng, Nhà nƣớc, vào sự nghiệp đổi mới, tin vào đƣờng lối đúng đắn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển của đất trong hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu.
+ Hình thành cho SV có thói quen, tự giác thực hiện chuẩn mực của mình (tự định hƣớng trong rèn luyện) về phẩm chất đạo đức, ý thức chấp hành quy định pháp luật, nỗ lực phấn đấu trong học tập, rèn luyện, phát huy tính chủ động sáng tạo, cống hiến sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc.
Đây chính là thƣớc đo đánh giá nhân cách của mỗi con ngƣời, trong việc giải quyết hợp lý, nhanh nhẹn tháo vát, sáng tạo và có hiệu quả mọi mâu thuẫn giữa cá nhân với tập thể, cá nhân với mọi ngƣời xung quanh, với công việc và mọi hiện tƣợng tự nhiên của xã hội.
Giáo dục tƣ tƣởng chính trị, đạo đức pháp luật cho SV: là giáo dục SV có nhận thức đúng về chủ trƣơng, đƣờng lối chính sách, pháp luật, chuẩn mực đạo đức mà xã hội đặt ra, có niềm tin đối với cách mạng Việt Nam,với đƣờng lối chính sách của Đảng Nhà nƣớc đề ra, từ đó họ hình thành ý thức tự giác thực hiện các chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nƣớc, thực hiện các chuẩn mực đạo đức mà xã hội yêu cầu.