Đánh giá chung về thực trạng QLHĐRL của SV Trƣờng Cao đẳng

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 78)

8. Cấu trúc luận văn

2.5.Đánh giá chung về thực trạng QLHĐRL của SV Trƣờng Cao đẳng

Kinh tế - Tài Chính Thái Nguyên

Kết quả khảo sát trên 40 CBQL, GV theo câu hỏi số 5 - phụ lục 1 và 200 SV tại các lớp khác nhau theo câu hỏi số 8 - phụ lục 2 trong Trƣờng và về đánh giá thực trạng quản lý HĐRL của SV tại Trƣờng CĐ KT-TC TN nhƣ sau:

Bảng 2.20. Thực trạng QLHĐRL của SV Trƣờng CĐ KT-TC TN

TT Hoạt động quản lý ĐTKS

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu Chƣa TH

SLS % SL % SL % SL % SL %

A- Thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động

1 Xây dựng KH QLHĐ RL cho SV theo giai đoạn

CB 13 32.5 26 65 1 2.5 0 0.0 0 0.0

SV 63 31.5 124 62 13 6.5 0 0.0 0 0.0

2 Xây dựng KH QLHĐ RL cho SV theo năm học

CB 12 30.0 14 35 14 35 0 0.0 0 0.0 SV 72 36 73 36.5 55 27.5 0 0.0 0 0.0 3 Xây dựng KH QLHĐ RL cho SV theo kỳ CB 15 37.5 25 62.5 0 0 0 0.0 0 0.0 SV 81 40.5 119 59.5 0 0 0 0.0 0 0.0 4 KH QLHĐ RL đƣợc xây dựng rõ ràng, cụ thể CB 17 42.5 23 57.5 0 0 0 0.0 0 0.0 SV 87 43.5 113 56.5 0 0 0 0.0 0 0.0 5 KH QLHĐ RL đƣợc xây dựng phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng

CB 21 52.5 18 45.0 1 2.5 0 0.0 0 0.0

SV 113 56.5 74 37 13 6.5 0 0.0 0 0.0

6 KH QLHĐ RL đáp ứng đƣợc mục tiêu, yêu cầu của công tác rèn luyện

CB 8 20.0 31 77.5 1 2.5 0 0.0 0 0.0

SV 41 20.5 156 78 3 1.5 0 0.0 0 0.0

B- Xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện HĐRL của SV

7 Xây dựng hệ thống quản lý HĐRL của SV từ cấp trƣờng đến các khoa, phòng CN

CB 20 50 20 50 0 0 0 0.0 0 0.0

SV 103 51.5 97 48.5 0 0 0 0.0 0 0.0

8 Phân công, giao nhiệm vụ quản lý rõ ràng CB 26 65.0 13 32.5 1 2.5 0 0.0 0 0.0 SV 137 68.5 60 30.0 3 1.5 0 0.0 0 0.0 9 Phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng phòng ban chức năng trong trƣờng và lực lƣợng ngoài trƣờng để tổ chức các HĐRL CB 16 40.0 24 60.0 0 0 0 0.0 0 0.0 SV 85 42.5 115 57.5 0 0 0 0.0 0 0.0 10 Các hoạt động theo kế hoạch đã đề ra đƣợc triển khai kịp thời và linh hoạt

CB 0 0 40 100 0 0 0 0.0 0 0.0

TT Hoạt động quản lý ĐTKS

Mức độ thực hiện

Tốt Khá TB Yếu Chƣa TH

SLS % SL % SL % SL % SL %

C- Chỉ đạo thực hiện HĐRL của SV

11 Ban hành văn bản cụ thể tới từng đơn vị và SV trong toàn trƣờng CB 1 2.5 28 70.0 11 27.5 0 0.0 0 0.0 SV 12 6 139 69.5 49 24.5 0 0.0 0 0.0 12 Đôn đốc thƣờng xuyên thông qua hệ thống phát thanh truyền thông

CB 0 0 0 0.0 30 75.0 1.0 2.5 0 0.0 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SV 0 0 2 1.0 101 50,5 97 48,5 0 0.0

13 Thúc đẩy thi đua, tạo động lực cho các cán bộ QLSV

CB 1 2.5 17 42.5 11 27.5 11 27.5 0 0.0

SV 0 0 88 44.0 57 28.5 55 27.5 0 0.0

14 Giám sát, uốn nắn kịp thời đảm bảo các HĐ đúng hƣớng

CB 6 15.0 20 50.0 14 35.0 0 0.0 0 0.0

SV 31 15.5 102 51.0 67 33.5 0 0.0 0 0.0

D- Kiểm tra- Đánh giá các HĐRL của SV

15 Công tác xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá

CB 0 0 36 90.0 4 10 0 0.0 0 0.0 SV 5 2.5 178 89.0 17 8.5 0 0.0 0 0.0 16 Xây dựng lực lƣợng kiểm tra phù hợp CB 1 2.5 32 80 7 17.5 0 0.0 0 0.0 SV 7 3.5 165 82.5 28 14.0 0 0.0 0 0.0

17 Thực hiện kiểm tra định kỳ các HĐRL

CB 13 32.5 21 52.5 6 15 0 0.0 0 0.0

SV 62 31.0 103 51.5 35 17.5 0 0.0 0 0.0

18 Kiểm tra đột xuất HĐRL CB 0 0 20 50.0 20 50.0 0 0.0 0 0.0

SV 10 5.0 101 50.5 89 44.5 0 0.0 0 0.0

19 Tổng hợp, báo cáo thƣờng xuyên sau mỗi lần kiểm tra HĐRL

CB 20 50 12 30 4 10 4 10. 0 0.0

SV 102 51.0 64 32 17 8.5 17 8.5 0 0.0

20 Đúc rút kinh nghiệm sau mỗi lần kiểm tra đánh giá

CB 16 40.0 12 30.0 12 30.0 0 0.0 0 0.0

SV 82 41.0 61 30.5 58 29 0 0.0 0 0.0

21 Công khai kết quả kiểm tra CB 20 50.0 0 0.0 16 40.0 4 10. 0 0.0

SV 3 1.5 30,5 17.5 101 50,5 35 17,5 61 30,5

Qua bảng 2.20 khảo sát về thực trạng của công tác QLHĐRL của SV của Trƣờng CĐ KT-TC TN chúng tôi có nhận xét nhƣ sau:

* Công tác thực hiện xây dựng kế hoạch hoạt động:

Trong các hoạt động quản lý là: Xây dựng kế hoạch QLHĐRL cho SV theo kỳ; theo giai đoạn; rõ ràng, cụ thể; phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng; đáp ứng đƣợc yêu cầu của mục tiêu công tác rèn luyện đƣợc CB và SV đánh giá cao (nội dung 1, 3, 4, 5, 6 với tỉ lệ (Tốt, Khá): (32,5%, 65%), (37,5%, 62,5%), (42.5%, 57,5%), (52,5%, 45%), (20%, 77,5%) đƣợc đánh giá là tốt, khá đối với CB và (31,5%, 62%), (40,5%, 59,5%), (43.5%, 56,5%), (56.5%, 37%) (20,5%, 76%) đƣợc đánh giá là tốt và khá đối với SV). Còn lại nội dung 2 CB và SV đánh giá xây dựng kế hoạch hoạt động ở mức trung bình (35%, 27,5%). Chứng tỏ Nhà trƣờng đã làm tƣơng đối tốt trong công tác xây dựng kế hoạch hoạt động.

* Công tác xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý và tổ chức thực hiện HĐRL của SV

Trong công tác tổ chức Xây dựng hệ thống quản lý HĐRL của SV từ cấp trƣờng đến các khoa, phòng CN; Phân công, giao nhiệm vụ quản lý rõ ràng; Phối hợp chặt chẽ với các lực lƣợng phòng ban chức năng trong trƣờng và lực lƣợng ngoài trƣờng để tổ chức các HĐRL đƣợc CB và SV đánh giá cao (nội dung 7, 8, 9 với tỉ lệ (Tốt, Khá): (50%, 50%), (65%, 32,5%) (40%, 60%) đối với CB và (51,5%, 48,5%), (68,5%, 30%), (42,5%, 57,5%) đối với SV. Tuy nhiên trong nội dung 9 có một số CB và SV đánh giá thực hiện ở mức trung bình. Riêng nội dung 10: các hoạt động theo kế hoạch đã đề ra đƣợc triển khai kịp thời và linh hoạt đƣợc CB và SV đánh giá là khá với tỉ lệ gần nhƣ tuyệt đối (CB: 100%, SV: 97%). Nhƣ vậy, công tác tổ chức xây dựng hệ thống quản lý Nhà trƣờng làm tƣơng đối tốt.

* Công tác chỉ đạo thực hiện HĐRL của SV

Trong công tác chỉ đạo thực hiện HĐRL này các nội dung 11, 14 đƣợc CB và SV đánh giá tƣơng đối khá (CB: 70%, SV: 69,5%); (CB: 15% là tốt và 50% là khá, SV: 15,5 % là tốt và 51% là khá). Tuy nhiên, còn nội dung 12 thì (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

CB và SV đánh giá rất thấp, ở mức trung bình và yếu (CB: 75%, 25%; SV: 50,5%, 48,5%). Chứng tỏ, Nhà trƣờng chƣa làm tốt công tác đôn đốc thông qua hệ thống phát thanh truyền thông.

* Công tác kiểm tra- đánh giá các HĐRL của SV

Công tác kiểm tra HĐRL của SV đƣợc CB và SV đánh giá rất cao Tốt và khá ở các nội dung 15, 16, 17 (90%, 89%), (80%., 82,5%) (52,5%, 51,5%).

Nội dung 19, 20, 21 CB và SV đánh giá rất dàn trải, không tập trung số phiếu đánh giá. Có thể nhận xét rằng công tác tổng hợp báo cáo thƣờng xuyên, đúc rút kinh nghiệm, công khai kết quả sau mỗi lần kiểm tra làm chƣa tốt.

* Qua khảo sát thực tế từ CBQL, giảng viên, SV Trƣờng CĐ KT-TC TN bằng phiếu trƣng cầu ý kiến đồng thời phỏng vấn một số cán bộ trong trƣờng có thể đánh giá tổng quát thực trạng thực hiện công tác QLHĐRL của SV có:

* Điểm mạnh:

- Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trƣờng CĐ KT-TC TN đặc biệt quan tâm, chú ý đến công tác quản lý SV nói chung và công tác đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của SV nói riêng; luôn chỉ đạo đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của SV một cách nghiêm túc và khách quan.

- Trƣờng đã cụ thể hóa các tiêu chí đánh giá của Bộ GD&ĐT phù hợp với tính đặc thù của nhà trƣờng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý, giáo dục SV.Trong quản lý đã phối hợp và phát huy đƣợc vai trò của tập thể cán bộ, giảng viên của nhà trƣờng, quan tâm, theo dõi sát sao đến việc học tập, rèn luyện của SV; có nhiều biện pháp để động viên, nhắc nhở và giáo dục SV trong học tập và rèn luyện.

- Đã sử dụng tiêu chuẩn đánh giá kết quả rèn luyện để định hƣớng cho SV trong các hoạt động. Phần lớn SV đƣợc chủ động trang bị kiến thức, kỹ năng để tự phòng tránh các vấn đề tiêu cực ngoài xã hội; Nhà trƣờng đã chú trọng phối hợp với các lực lƣợng ngoài trƣờng trong QLHĐRL của SV. Quy trình đánh giá kết quả rèn luyện, nhà trƣờng đã tạo đƣợc sự phối hợp một cách nhịp nhàng giữa

đào tạo, nhà trƣờng và địa phƣơng vì vậy công tác đánh giá rèn luyện đi vào thực chất, khách quan, tạo động lực để SV phấn đấu rèn luyện tốt hơn.

* Điểm hạn chế:

Bên cạnh những mặt đạt đƣợc trong công tác QLHĐRL của SV thì còn một số hạn chế:

- Trƣờng đã có tổng hợp đánh giá kết quả rèn luyện của SV nhƣng việc phê duyệt còn hạn chế. Nguyên nhân chính do SV quá đông cho nên việc quản lý chủ yếu ủy quyền cho cấp phòng, còn Nhà trƣờng chỉ thừa nhận các kết quả đó và ra các quyết định công nhận.

- Việc quản lý SV ngoại trú chƣa đáp ứng yếu cầu, do trƣờng có số SV học tập tại trƣờng đông (chiếm tỷ lệ 65,5%), có nhiều cơ sở đào tạo.

- Quản lý hoạt động rèn luyện của SV chƣa theo kịp với hình thức đào tạo theo tín chỉ. Từ cuối năm 2012 đến nay, Nhà trƣờng đã đổi mới phƣơng thức đào tạo từ niên chế chuyển sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ nên mô hình lớp SV (lớp hành chính) truyền thống không còn chặt chẽ, ràng buộc nhƣ trƣớc đây. Việc sử dụng kết quả rèn luyện của SV hiện nay mới chỉ dùng vào xét khen thƣởng và học bổng, chƣa đƣợc sử dụng thật hiệu quả vào việc giúp SV điều chỉnh các hoạt động của từng em.

* Nguyên nhân của những hạn chế:

- Chƣa khai thác, phát huy đƣợc “Tuần sinh hoạt công dân SV” để giúp SV biết tự quản lý thời gian của mình khi rời xa môi trƣờng bao bọc của bố mẹ.

- Cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động văn hóa, thể thao, câu lạc bộ của SV trong trƣờng rất đầy đủ nhƣng chƣa tạo đƣợc phong trào thƣờng xuyên để SV rèn luyện, phát triển toàn diện.

- Một số giảng viên thiếu kinh nghiệm chƣa nhận thức đúng về hoạt động rèn luyện của SV nên có ý coi trọng học tập và xem nhẹ mặt rèn luyện của SV, cho rằng SV không tham gia hoạt động xã hội, hoạt động ngoại khóa khác mà cứ học giỏi là đƣợc.

- Phòng CTCT-SV có 14 cán bộ (3/14 cán bộ có trình độ thạc sỹ, tuy nhiên thạc sỹ chuyên ngành về QLGD chỉ có 1), đa số chƣa đƣợc đào tạo chuyên về QLSV nên thiếu kinh nghiệm trong quản lý và hạn chế nhiều trong công tác lập kế hoạch, chỉ đạo tổ chức thực hiện, kiểm tra, đánh giá.Trƣờng chƣa có phần mềm riêng để quản lý kết quả rèn luyện vì vậy việc lƣu trữ kết quả rèn luyện của SV trên phần mềm chƣa tiến hành thực hiện; trƣờng chƣa thực hiện công tác ghi vào bảng điểm kết quả học tập và rèn luyện của từng SV khi ra trƣờng đúng quy định tại mục 1) Điều 14 của quy chế 60.

- Trƣờng đã có những hình thức khen thƣởng trong mỗi đợt thi đua, tuy nhiên hàng năm chƣa tổ chức đƣợc chƣơng trình “Tôn vinh các cán bộ, SV tiêu biểu” đạt nhiều thành tích xuất sắc trong hoạt động công tác QLHĐRL nhằm động viên khuyến khích kịp thời.

Tiểu kết chƣơng 2

Công tác QLHĐRL của SV Trƣờng CĐ KT-TC TN trong những năm qua cơ bản đã đi vào nền nếp. Nhà trƣờng đã quan tâm và xác định rõ tầm nhìn quan trọng của công tác QLHĐRL của SV đảm bảo theo đúng quy định, tạo điều kiện về cơ sở vật chất và triển khai tƣơng đối bài bản, hiệu quả các nội dung trong công tác QLHĐRL của SV. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số vấn đề tồn tại nhƣ: Một bộ phận cán bộ, giảng viên, SV của trƣờng chƣa nhận thức rõ tầm quan trọng về HĐRL của SV; Chƣa khai thác đƣợc tính hiệu quả trong “Tuần sinh hoạt công dân SV”; Cơ sở vật chất phục vụ cho các hoạt động văn hóa, thể thao, câu lạc bộ của SV trong trƣờng còn thiếu về sân bãi; Phƣơng thức truyền thông chƣa thực sự hiệu quả; Chuyên viên của Phòng công tác HSSV chƣa đƣợc đào tạo cơ bản, thiếu kinh nghiệm trong quản lý; ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý kết quả rèn luyện của SV chƣa hiệu quả.

Qua việc tìm hiểu thực trạng, phân tích đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu của công tác QLHĐRL của SV tại Trƣờng CĐ KT-TC TN, với mong muốn công tác QLHĐRL của SV tại trƣờng ngày càng phát triển theo hƣớng tích cực, đáp ứng đƣợc yêu cầu của công tác QLSV trong giai đoạn hiện nay, góp phần giáo dục, đào tạo toàn diện SV của trƣờng thực sự trở thành những công dân ƣu tú đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nƣớc, đề tài mạnh dạn đề xuất một số biện pháp nâng cao chất lƣợng công tác QLHĐRL của SV trong nhà trƣờng ở chƣơng 3.

Chƣơng 3

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG RÈN LUYỆN CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ -

TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN

Một phần của tài liệu quản lý hoạt động rèn luyện của sinh viên trường cao đẳng kinh tế - tài chính thái nguyên (Trang 78)