Xây dựng chiến lược kinh doanh dựa trên phân tích SWOT

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing cho ngành dệt may công ty tnhh tm khatoco (Trang 80)

Sử dụng thế mạnh nắm bắt cơ hội (SO)

- S2S3O2:

Sản phẩm đa dạng, đáp ứng yêu cầu của các đối lượng khách hàng với mức giá phù hợp với thu nhập của người dân Việt Nam sẽ giúp công ty tăng lợi nhuận và thị phần trong nước.

- S2S3O3:

Tăng sức cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu giúp công ty giành thị phần ở các nước xuất khẩu và tăng doanh thụ

- S2S3O4:

Xâm nhập vào các thị trường trước đây còn bị hạn chế, cùng với chính sách giá và sản phẩm đa dạng để mở rộng thị trường nươc ngoài nước.

- S4O3:

Thị trường rộng lớn là điểm mạnh giúp doanh nghiệp có chỗ đứng trên thương trường, nên có cơ hội tăng số lượng xuất khẩụ

- S5O1O3O5:

Tận dụng các nguồn đầu tư và hỗ trợ để mở rộng quy mô sản xuất, đồng thời đáp ứng nhu cầu xuất khẩu đang gia tăng.

- S6O1:

Tận dụng tối đa các nguồn vốn hỗ trợ để đầu tư vào sản xuất,đào tạo nâng cao tay nghề công nhân để nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành,củng cố vị thế trong lòng người tiêu dùng.

- S6O2:

Với vị thế của mình phải luôn đi đầu trong Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" bằng cách tổ chức các chương trình khuyến khích tiêu dùng,mở thêm các đại lí ,đưa hàng vào các trung tâm mua sắm lớn để người tiêu dùng dễ dàng tiếp cận hơn.

- S6O3O4:

Tiếp tục xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc như châu Âu,Mĩ…Luôn chú trọng đến cả hình thức và chất lượng sản phẩm ,giữ vững hình ảnh của công ty trong con mắt người tiêu dùng.

- S7O1:

Đầu tư cho công tác đào tạo thường xuyên,liên tục.Có các chính sách chăm lo,đảm bảo cuộc sống cho người lao động để họ yên tâm làm việc.

- S8O2:

Xây dựng một bộ phận chăm sóc khách hàng chuyên nghiệp,để mọi thắc mắc của khách hàng được giải quyết trong thời gian sớm nhất.Mọi nhân viên phải luôn tâm niệm không chỉ bán được hàng mà khách hàng còn quay trở lại với Khatocọ

- S9O3:

Đầu tư cơ sở vật chất,trang thiết bị hiện đại để đáp ứng các yêu cầu ngày càng cao của thị trường.

- S9O5:

Có kế hoạch thu hút vốn để tiếp thu, ứng dụng công nghệ hiện đại,phương thức sản xuất tiên tiến.

Sử dụng thế mạnh để vượt qua thách thức (ST)

- S1T1:

Cạnh tranh ko thể tránh khỏi => mở rộng ngành nghề kinh doanh, đồng thời tập trung ngành có ưu thế để cạnh tranh có hiệu quả.

- S1T2:

Nhiều ngành nghề->chiến lược tuyển dụng,thu hút nhiều lao động với kĩ thuật, trình độ chuyên môn khác nhaụ

- S2T1:

Sản xuất, thiết kế sản phẩm ngày càng đa dạng,phong phú, phù hợp nhiều đối tượng khách hàng=> giữ lại khách hàng cũ,thu hút khách hàng mới, và cả khách hàng của đối thủ cạnh tranh…

- S2T3:

Tiến hành các biện pháp chống nạn làm nhái,hàng giả của công ty: cải tiến các dây viền, cúc áo, nhãn hiệu, một cách tinh xảo để chống giả mạo, đăng báo, in brochute danh sách các đại lý chính thức, chỉ rõ phân biệt hàng giả, hàng thật.

- S2T4:

DN cần thay đổi,đa dạng hóa mẫu mã, kiểu dáng sản phẩm để có thể chinh phục những khách hàng khó tính, đặc biệt thích thay đổi phong cách theo xu hướng thị trường.

- S2T4:

Với chất lượng đã có,thời gian tới, doanh nghiệp thực hiện chiến lược nâng cao chất lượng sản phẩm đạt được tiêu chuẩn quốc tế về quản lý hệ thống theo tiêu chuẩn ISO 9002.

- S3T1T4:

Tích cực tấn công nhiều đoạn thị trường có các nhóm đỗi tượng với thu nhập cao đến trung bình thấp, nên sản phẩm cần có nhiều mức giá cả phù hợp để cạnh tranh với các doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Linh hoạt giá cả, đảm bảo chất lượng sản phẩm và tiến độ giao hàng.

- S4T1T4:

Giữ vững và phát triển thị trường trong nước, đây là cơ sở cho chiến lược thâm nhập thị trường nước ngoài bằng thương hiệu của chính mình. Công ty luôn phải củng cố mối quan hệ khách hàng cũ, mở rộng quan hệ giao dịch với khách hàng mới ở các thị trường khác nhaụ

Nghiên cứu và phát triển khách hàng mới, thị trường mớị

- S4T5:

Khi môi trường kinh tế suy thoái ở các thị trường với mức độ khác nhau thì tập trung hơn cho hoạt động ở thị trường bị ảnh hưởng ít để có thể cứu nguy cho hoạt động ở thị trường bị ảnh hưởng lớn.

- S5T1:

Dựa vào lợi thế tiềm lực, quy mô rộng lớn để vươn lên chiếm lĩnh thị trường, cạnh tranh với các đỗi thủ cũng đang phát triển mạnh.

- S5T2:

Xây dựng ngày càng nhiều cơ sở sản xuất gần hoặc ngay tại thị trường tiêu thụ => cần tận dụng, thu hút lượng lao động đông đảo ở chính địa phương, từ đó có thể lựa chọn người có trình độ phù hợp.

- S5T5:

Quy mô vốn lớn, cần giảm 1 phần vay với lãi suất cao để không gây ảnh hưởng lớn tới lợi nhuận Doanh nghiệp.

Sử dụng đồng vốn có hiệu quả, tạo khả năng sinh lợi tối đa dù môi trường có nhiều biến động.

- S6T1T4:

DN đã được nhiều người biết đến trên thị trường -> mở rộng sản xuất, nâng cao thị phần, xây dựng thương hiệu tạo lòng tin của khách hàng.

- S6T3:

DN cần đăng ký nhãn hiệu sản phẩm, mẫu mã hàng hóa theo đúng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế, giới thiệu sản phẩm như một thương hiệu độc quyền của công ty trên thị trường để đối phó với các hiện tượng giả mạo,nhái thương hiệụ

- S6T6:

Dựa vào uy tín thương hiệu, là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành dệt may Việt Nam để tận dụng những ưu đãi từ nhà nước và vượt qua các rào cản thương mại khi xuất khẩu ra nước ngoàị

- S7T1T4:

Nhân viên trình độ cao -> tạo điều kiện để làm việc hiệu quả, năng suất cao từ đó làm tăng số lượng, chất lượng sản phẩm, giá thành giảm -> cạnh tranh với các sản phẩm khác, thu hút khách hàng.

- S8T1T4:

Dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt sẽ giúp người tiêu dùng chọn Việt Tiến nhiều hơn, việc cạnh tranh sẽ có lợi hơn.

- S9T1T4:

Tiếp tục đổi mới công nghệ thiết bị sản xuất -> tạo ra những sản phẩm đạt yêu cầu thâm nhập vào thị trường mới, tạo nguồn thu ngoại tệ góp phần đổi mới cơ sở hạ tầng tại công ty, tăng khả năng cạnh tranh về sản phẩm, giá cả trên trường.

- S9T3:

Dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến -> tạo nhiều khác biệt về chất lượng với hàng nhái, hàng giả.

Vượt qua điểm yếu để tận dụng cơ hội (WO)

- W1O2:

Đầu tư sản xuất nguyên liệu cho ngay trong nước để tránh tình trạng bị động về nguyên liệu đầu vào từ đó cung cấp kịp thời nguồn hàng phục vụ nhu cầu xuất khẩu tăng.

- W1O4:

thiện tình trạng nhập khẩu nguyên liệu

- W2O1:

Tận dụng những chính sách hỗ trợ của nhà nước để sản xuất nguồn nguyên liệu đầu vào ở nội địa nhằm hạn chế việc nhập khẩu nguyên liệu từ nước ngoài như hiện naỵ

- W2O4:

Hiện đại hóa trang thiết bị, tiếp thu công nghệ mới, nâng cao trình độ tay nghề của người lao động cũng như trình độ quản lý bằng việc tận dụng nguồn vốn FDỊ

Tối thiểu hóa điểm yếu để tránh những đe dọa (WT)

-W1T1:

Không chỉ có sự cạnh tranh về chất lượng sản phẩm ,giá cả mà còn có sự cạnh tranh về nguồn nhân công. Nguồn lao động không ổn định,lao động chủ yếu là phổ thông, lao động có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm còn chiếm tỷ lệ nhỏ.Để đảm bảo cho việc sản xuất kinh doanh thì công ty cần phải đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân công có chất lượng đồng thời thu hút được nhiều nhân công tay nghề cao,thu hút đủ số lượng nhân công giá rẻ phục vụ cho sản xuất để biến thành lợi thế tạo ra những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh về giá.

-W1 T2 :

Số lượng doanh nghiệp FDI hoạt động trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam tăng thêm nhiều làm áp lực cạnh tranh thu hút lao động càng tăng lên.Vì vậy, công ty cần sử dụng nhiều biện pháp tạo điều kiện,có chính sách tốt nhất chăm lo đời sống và giữ người lao động; tăng lương để thu hút lao động. Ngoài ra, công ty có thể mở trường đào tạo nhân lực ở các tỉnh vùng xa để cung ứng lao động vừa đảm bảo số lượng ,lại vừa đảm bảo chất lượng nguồn nhân công.

-W2 T1T5T6 :

NVL là đầu vào rất quan trọng để sản xuất sản phẩm. NVL phục vụ cho sản xuất của công ty chủ yếu được nhập từ nước ngoàị Môi trường kinh tế suy thoái,nguy cơ phá sản của các doanh nghiệp khá caọlãi suất cho vay đầu vào cao trong đó có chi phí nhập khẩu NVL. DN có FDI được ưu đãi hơn so với DN trong nước,hàng rào bảo hộ trong nước không còn,NVL nhập khẩu phải chịu thuế suất khá cao làm giá NVL đầu vào tăng cao và không ổn định.Để khắc phục tình trạng đó Khatoco nên đầu tư nghiên cứu và thực hiện tự sản xuất NVL,xây dựng dự án quy hoạch,phát triển vùng nguyên

liệu ,đặc biệt vùng trồng bông;hỗ trợ giá để khuyến khích nông dân tham gia trồng bông,giảm tỉ lệ nhập khẩu NVL -> giá thành đầu vào giảm,tạo ra sản phẩm với giá cả có thể cạnh tranh với các đối thủ.

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

Qua việc xây dựng ma trận SWOT cụ thể là cho Công ty TNHH TM Khatoco giúp để biết được một cách tổng quát đặc điểm doanh nghiệp, tình hình bên trong và bên ngoài doanh nghiệp để có thể đề ra chiến lược một cách khoa học. Tuy nhiên vì nó không phải kĩ thuật quyết định chiến lược cuối cùng nên các nhà quản trị cũng cần phải kết hợp với nhiều công cụ khác như ma trận BCG, ma trận GE…giúp phân tích, lựa chọn chiến lược nhanh chóng và hiệu quả hơn.

Ở Việt Nam, theo kết quả nghiên cứu của công ty NCTT AC Nielsen Việt Nam đã chỉ ra kết quả rất khả quan cho các nhà sản xuất: Doanh số tiêu thụ do ngành này mang lại hàng năm khoảng từ 8 tỷ - 22 tỷ USD, tần suất và tỷ lệ người sử dụng khá cao (73% người được hỏi đều có nhu cầu sử dụng sản phẩm dệt may sau 2 tháng họ mua).

Xuất phát từ đặc điểm phát triển của ngành hàng và thực trạng hoạt động của công ty trong thời gian qua, tác giả sẽ đưa ra các giải pháp để xây dựng thương hiệu dệt may Khatoco vững mạnh trong những năm tới và sẽ được trình bày trong chương tiếp theọ

CHƯƠNG 3

GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG MARKETING CHO NGÀNH DỆT MAY CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI

KHATOCO

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing cho ngành dệt may công ty tnhh tm khatoco (Trang 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)