Đánh giá SWOT của công ty TNHH Thương mại Khatoco so với các đối thủ

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing cho ngành dệt may công ty tnhh tm khatoco (Trang 75)

cạnh tranh trong ngành

Ngành dệt may Việt Nam đã có những bước tiến đáng kể trong những năm vừa quạ Xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam cũng đạt được những kết quả tăng trưởng khá ấn tượng. Trong bài viết này, tác giả sẽ phân tích điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - thách thức của ngành hàng dệt may Việt Nam trong thời gian quạ

Ngành dệt may Việt Nam có thể tận dụng một số điểm mạnh. Trước hết, trang thiết bị của ngành may mặc đã được đổi mới và hiện đại hoá đến 90%. Các sản phẩm đã có chất lượng ngày một tốt hơn, và được nhiều thị trường khó tính như Đức và Nhật Bản chấp nhận.

Bên cạnh đó, các doanh nghiệp dệt may đã xây dựng được mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với nhiều nhà nhập khẩu, nhiều tập đoàn tiêu thụ lớn trên thế giớị Bản thân các doanh nghiệp Việt Nam cũng được bạn hàng đánh giá là có lợi thế về chi phí lao động, kỹ năng và tay nghề may tốt.

Cuối cùng, Việt Nam được đánh giá cao nhờ ổn định chính trị và an toàn về xã hội, có sức hấp dẫn đối với các thương nhân và các nhà đầu tư nước ngoài Bản thân việc Việt Nam tích cực tham gia hội nhập kinh tế khu vực và thế giới cũng mở rộng tiếp cận thị trường cho hàng xuất khẩu nói chung và hàng dệt may xuất khẩu nói riêng.

Qua những thông tin từ việc nghiên cứu thị trường từ bộ phận Marketing của Công ty, tác giả xin rút ra thông tin ma trận SWOT so với các đối thủ qua bảng 2.10 như sau:

Bảng 2.17: So sánh điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức giữa Khatoco, Việt Tiến và Sài Đồng

KHATOCO VIETTIEN SADOGA

STRENGTHS (ĐIỂM MẠNH)

1.Ngành nghề SX quần áo các loại

2.Thương hiệu K đôi cho thời trang nam -VIETTIEN cho thời trang công sở (Office Wear) SADOGA cho hàng giá rẻ

Vee Sendy cho thời trang thông dụng (Casual

Wear)

TT-up là thương hiệu thời trang cao cấp (High

Class Fashion)

- SAN SCIARO: (sản phẩm thời trang nam cao cấp

mang phong cách Ý)

- MANHATTAN (sản phẩm thời trang nam cao cấp mang phong cách Mỹ, thuộc tập đoàn Perry Ellis International và Perry Ellis Europe của Mỹ được Việt Tiến mua quyền khai thác và sử dụng).

- Việt Long - thời trang công sở gồm sơ mi, quần tây, áo thun, quần jeans, cà vạt… dành cho người lao động, sinh viên, công chức…

3. Giá cả - CAO:450.000 đ - 520.000 đ - TRUNG: 210.000 đ - 280.000 đ - THẤP: 160.000 đ - - CAO: >450.000 đ - TRUNG: 320.000 đ - 400.000 đ -THẤP: 205.000 đ - 300.000 đ -CAO: Không có -TRUNG:110.000 đ -170.000 đ - THẤP: 60.000 đ -90.000 đ

190.000 đ

4. Chất lượng, chủng loại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đường may chuẩn

- Cổ áo không đứng&không ôm sát cổ

- Chủng loại ít, màu sắc kém

- Đường may chuẩn

- Cổ áo vững, làm người mặc tự tin

- Đường may chuẩn

- Chất lượng thấp, nhưng chủng loại rất đa dạng (bình quân có khoảng 30-50 mẫu/tháng)

5. Thị trường

ạ Thị trường nội địa

- Showroom 10 cái Có trên 1380 cái

- Đại lý Khắp các tỉnh thành trong cả nước Chủ yếu ở phía Bắc

b. Thị trường nước ngoài

- Xuất khẩu

Nhật Bản: 8.8%; Đức: 2.2% Nhật Bản: 31 %, EU: 27%, Mỹ: 27% và các nước

khác: 15%

- Tuyến biên giới Hiện tại còn mang tính nhỏ lẻ và thời vụ (chỉ hoạt động khi có hội chợ)

Năm 2010 công ty đã mở đại lý chính thức tại

Campuchia và Lào

6. Qui mô Dệt Tân Tiến, XN may

Khatoco

May 1, May 2, Sig Vtec, Duong Long, Việt Long, Vimiky

Ngoài xưởng chính còn có thêm xưởng tại KCN Đài Tư – Gia lâm Hà nội, đồng thời có thêm nhiều xưởng vệ tinh gia công hàng cho họ.

7. Lập hình ảnh

Ký kết HĐ với một nhà thiết kế tạo mẫu thời trang người Pháp để nâng cao đẳng cấp của các sản phẩm truyền thống

8. Tổ thiết kế 03 người (nhưng kiêm

nhiệm), rất bị động trong việc đưa ra mẫu mới

gồm 40-50 người

Kiểu dáng ổn định, nhưng mẫu mã rất đa dạng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

9. Công nghệ

ạ Phòng thí nghiệm

Hệ thống máy đo lực bám dính của keo, máy so màu, bền màu, máy đo độ ma sát, độ co rút của từng đường maỵ Qua thử nghiệm sẽ quyết định nguyên liệu đi với phụ liệu nào để tạo cho sản phẩm có một nét độc đáo riêng, thỏa mãn được nhu cầu của người tiêu dùng

b. Thiết bị Năng lực sản xuất khoảng

5.000.000 sản phẩm/ năm

Đầu tư 10 triệu USD để tái đầu tư trang thiết bị chuyên dùng hiện đại như hệ thống thiết kế mẫu rập. Năng lực sản xuất khoảng 37.000.000 sản phẩm/ năm

Hệ thống máy móc, thiết bị chuyên dụng được nhập khẩu từ Mỹ, Đức, Nhật. Năng lực sản xuất 1.000.000 sản phẩm/ năm

WEAKNESSES (ĐIỂM YẾU)

1. Nguyên vật liệu 33%:Tân Tiến

67%:Ấn Độ, Thái Lan, Việt Thắng

NVL phục vụ cho sx của cty chủ yếu được nhập từ nước ngoài

Chủ yếu nhập NVL giá rẻ từ Trung Quốc

2. Lao động

Tay nghề cao nhưng chiếm tỷ lệ nhỏ 1.000 công nhân tại xưởng chính,

300 - 400 CN tại KCN Đài Tư

OPPORTUNITIES (CƠ HỘI)

1. Chính sách hỗ trợ

Nhà nước hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu, nuôi tằm; đầu tư các công trình xử lý nước thải; quy hoạch các cụm công nghiệp dệt; xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm công nghiệp mới; đào tạo và nghiên cứu của các viện, trường và trung tâm nghiên cứu

chuyên ngành dệt – may

2. Xã hội Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" được phát động, đã tạo thêm thời cơ mới để phát triển thị trường dệt may trong nước đầy tiềm năng

3. Nhu cầu XK tăng

- Kim ngạch xuất khẩu bình quân 10,5 tỷ USD/năm

- Xuất khẩu dệt may vào hai thị trường lớn là Mỹ và Nhật có xu hướng tăng mạnh

4. Ưu đãi cho hàng xuất khẩu

- Gia nhập WTO mang lại nhiều lợi thế đó là: xuất khẩu không bị khống chế quota

- Hàng dệt may XK vào Nhật sẽ được hưởng thuế suất 0%, thay cho mức thuế khoảng 10% (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

THREATS (THÁCH THỨC)

1. Cạnh tranh

ạ Sản phẩm - Chỉ tính trong 4 tháng đầu năm 2010, đã có 18 dự án FDI đầu tư vào ngành dệt may được cấp phép, với vốn đăng ký hơn 20 triệu USD

- Có rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài như Trung Quốc, Ấn Độ, Bangladesh đang tràn ngập thị trường VN

- Nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước đang rất phát triển: Cty TNHH dệt may Thái Tuấn,cty dệt may Thắng Lợi,cty CP dệt may Thành Công, May 10, Sadoga - Sài Đồng, …

b. Nhu cầu Mỹ, Châu Âu cắt giảm 20%

2. Lao động DN trong lĩnh vực may mặc tại Việt Nam tăng càng làm tăng áp lực cạnh tranh thu hút lao động

3. Hàng nhái, hàng giả ngày càng gia tăng 4. Tâm lý tiêu dùng "Chuộng ngoại, chê nội"

5. Chính sách, pháp luật

- Các văn bản pháp lý của Việt Nam còn chưa hoàn chỉnh

- Các thị trường lớn sử dụng khá nhiều các rào cản về kỹ thuật, vệ sinh, an toàn, môi trường, trách nhiệm xã hội, chống trợ giá nhằm bảo hộ sản xuất trong nước

- Khi vào WTO, hàng rào bảo hộ dệt may trong nước không còn, do vậy vải của các nước trên thế giới sẽ tràn vào nước ta (nhất là Trung Quốc)

Một phần của tài liệu giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing cho ngành dệt may công ty tnhh tm khatoco (Trang 75)