Hạn chế của nghiên cứu và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm nước khoáng đóng chai trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 85)

Như bất kỳ một đề tài nghiên cứu nào, nghiên cứu này cũng có những hạn chế của nó và hướng nghiên cứu tiếp theo:

Thứ nhất, nghiên cứu này chỉ tập trung nghiên cứu trong một phạm vi hẹp thành phố Nha Trang. Để có thể khái quát hóa cao cho nghiên cứu về hành vi và sở thích của người tiêu dùng Việt Nam cần có những nghiên cứu lặp lại tại cho nhiều địa phương với các lĩnh vực thức uống khác nhau . Đây là một hướng cho các nghiên cứu tiếp theo.

Thư hai, phần thống kê mô tả chưa được quan tâm đúng mức cho từng thang đo (sở thích,, mức độ sử dụng, giá, chất lượng, sự thuận tiện, kiến thức về sức khỏe) theo từng nhóm đối tượng khách hàng và kiểm định sự khác nhau theo từng nhóm biến quan sát.

Thứ ba, nghiên cứu này chỉ đánh giá các thang đo bằng phương pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình lý thuyết được kiểm định bằng phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính bội. Để đo lường, đánh giá thang đo và kiểm định mô hình lý thuyết tốt hơn cần sự dụng các phương pháp, công cụ hiện đại hơn để đánh giá độ tin cậy, giá trị hội tụ, giá trị phân biệt của các thanh đo thông qua phân tích nhân tố khẳng định (CFA) và phân tích phương trình cân bằng cấu trúc (SEM)

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1.Nguyễn Trọng Hoài & Nguyễn Khánh Duy (2008), Phương pháp nghiên cứu định lượng cho lĩnh vực kinh tế trong điều kiện Việt Nam, CS2005-40, TPHCM: Trường Đại học Kinh tế TPHCM.

2.Ngô thị Huệ và cộng sự (2013), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng điện thoại di động của sinh viên tại Tp.An Giang.

3. Kotler, P. (2001), Quản trị Marketing, NXB Thống kê

4.Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Hà Nội: NXB Thống kê.

5.Dương Trí Thảo & cộng sự (2007), Nghiên cứu hành vi tiêu dùng thủy sản tại Tp Nha Trang.Trường Đại Học Nha Trang..

6. Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2002), Nghiên cứu các thành phần của giá trị thương hiệu và đo lường chúng trong thị trường tiêu dùng tại Việt Nam, B2002-22-33, TPHCM: Trường Đại Kinh tế TP.HCM.

7. Lê Thúy Trinh (2009), Các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn khách hàng Spa tại Tp.Hồ chí Minh.

Tiếng Anh

8.Abraham H Maslow (1954) Motivation and Personality,New York: Harper & Row. 9.Alba, J. W., & Hutchinson, W. (1987). Dimensions of consumer expertise. Journal of Consumer Research, 13, 411-453.

10.Ajzen,I.,Fishbein,M.,(1975).Belief, Attitude,Intention, and Behavior, Addison-Wesley Publishing Company,Inc.

11.Allport, G.W. (1935). Attitudes. In C. Murchison (Ed) Handbook of Social Psychology,Worcester, Mass: Clark University Press.

12.Blundell JE & Hill AJ (1986) Paradoxical effects of an intense sweetener (aspartame) on appetite. Lancet i, 1092–1093.

13.Chiou , J., & Droge, C. (2006). Service quality, trust, specific asset investment, and expertise: Direct and indirect effects in a satisfaction-loyalty framework. Journal of the Academy of Marketing Science, 34 (4), 613-627.

14.Cronin, J. J. & S. A. Taylor (1992), Measuring Service Quality: A Reexamination andExtension, Journal of Marketing, 56 (July): 55-68.

15.Conner, M., Norman, P., Bell, R., 2002, The theory of planned behavour and health eating, Journal of Health Psychology, 21 (2), 194 – 201.

16.C. Hall, in press-2009, “Prescriptive Public Choice: Application to Residential Water Rate Reform,” Contemporary Economic Policy . Published Online: Jun 3 2009.

17.Eagly, A. H., & Chaiken, S. (1 998). Attitude structure and function. In D. T Gilbert, S. T. Fiske, & L. Gardner (Eds.), The Handbook of Social Psychology (Vol 2,4"' Edition) (pp. 269-322). Boston: McGraw-Hill.

18.Fishbein,M and Ajzen,I(1975)Belief, attitude,Intention and Behaviour Ad introduction to theory and research, addison-wesley, reading MA

19.Gronroos, C. (2001), Service Management and Marketing, 2nd edition, Chichester: John Wiley & Sons Ltd.

20.G. Jalso, M. N. Burns, and J. M. Rivers, Nutritional beliefs and practices. Journal of the American Dietetic Association, 47 (1965) 253.

21.Krondl, M. & Coleman, P. (1986). Social and biocultural deterrrtinants of food selection. Progress in Food and Nutrition Science, 10,179-203.

22. Krondl, M. 8 Lau. D. (1982). Social determinants in human food selection. In L M. Barker (Ed.) The Psychobiolo~ of Human Food Selection (pp. 139- 149).Bridgeport, CT: AVI.

23 Khan, M.A. (1981), "Evaluation of Food Selection Patterns and Preferences," CRC Critical Reviews in Food Science and Nutrition, 15, 129-153.

24.Lipsitt, LP(1997) Taslein humans neonates.Its effect on sucking and heart rate in J.M Weiffenbach(ed)

25.Michela JL, Contento IR. Spontaneous classification of foods by elementary school-aged children. Health Educ 0 1984;!!: 57-76.

26.Manisha Durga ( 2010),Consumers’ buying behavior of bottled water in Suriname 27.Olsen, S.O, 2004, Antecedents of Seafoof Consumption Behaviour: An Overview, Journal of Aquatic Food Product Tecnology, 13 (3), 79 – 91.

28.Oliver, R.L. (1997), Satisfaction: A Behavioral Perspective on the Consumer, McGraw- Hill, New York, NY.

29.Parasuraman, A., Zeithaml, V.A., Berry, L.L., (1985), A conceptual model of service quality and its implications for future research, Journal of Marketing,49,14-25.

30.Patlerson,CJ& Chan R.W (1997) Gay father.In M.E.Lamb(Ed) The Role of the father in child development

31.Steptoe, A., Pollard, T., and Wardle, J. (1995). Development of a measure of the motives underlying the selection of food: The Food Choice Questionnaire. Appetite, 25, 267-284.

32.Shepherd, R. (1985), "Dietary Salt Intake," Nutrition and Food Science, 96, 10-11. 33.Schafer, R. M., ed. 1977b. European Sound Diary, ARC Publications. ——. ed. 1978a The Vancouver Soundscape, ARC Publications.

——. ed. 1978b Five Village Soundscapes, ARC Publications.

34.Randall, E. and D. Sanjur (1981), "Food Preferences – Their Conceptualization and Relationship to Consumption," Ecology of Food and Nutrition, 11, 151-161.

35.Rozin, P. (1986). One-trial acquired likes and dislikes in humans: Disgust as a US, food predominance and negative learning predominance. Learning and Motviation, 17, 180–189.

36.Zeyu Yao (4/28/2011), Factors influencing bottled water drinking behavior

Website:

1. http: //www.vietfin.net/anh-huong-cua-thu-nhap-den-cau,truy xuất ngày 15/7/2013.

2.http://finance.tvsi.com.vn/News/2012910/218135/thi-truong-nuoc-uong- dong-chai-cuoc-chien-khong-khoan-nhuong.aspx, truy xuất ngày 20/7/2013

3.http://nhipcaudautu.vn/article.aspx?id=17113-kinh-doanh-nuoc-khoang-bien- nuoc-thanh-tien, truy xuất ngày 20/7/2013

PHỤ LỤC

Phụ lục số 1: Dàn bài thảo luận nhóm (Focus Grup) trong nghiên cứu định tính 1.Xin kính chào quý vị!

Tôi là học viên Cao học Quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Nha Trang hiện đang tiến hành nghiên cứu “Sở thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm nước khoáng đóng chai trên địa bàn Thành Phố Nha Trang”. Trước tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn và hân hạnh đón tiếp quý vị tham gia.thảo luận về chủ đề này. Và cũng xin quý vị chú ý là không có quan điểm nào đúng hay sai cả, tất cả các quan điểm của quý vị đều giúp ích cho đề tài nghiên cứu và phục vụ cho các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực này hoàn thiện hơn về công tác marketing cũng như đáp ứng hơn những mong đợi của khách hàng.

Thời gian dự kiến là 2 giờ. Để làm quen với nhau tôi xin giới thiệu tên nhóm nghiên cứu, và xin quý vị tự giới thiệu tên…

2. Khám phá các nhân tố tác động đến sở thích của người tiêu dùng khi sử dụng sản phẩm nước khoáng đóng chai trên địa bàn Thành phố Nha Trang

1. Quý vị có thường sử dụng nước khoáng ? Vì sao?

2. Hãy cho biết ưu nhược điểm của nước khoáng so với nước trái cây? So với nước tinh khiết?

3. Yếu tố nào kích thích quý vị sử dụng nước khoáng ?

4. Trong khi dùng nước khoáng, quý vị có so sánh giá cả giữa các loại nước không? Tại sao?

5. Theo quan điểm của quý vị, có những yếu tố nào ảnh hưởng đến sở thích của người tiêu dùng khi sử dụng nước khoáng ? (Không gợi ý)

6. Gợi ý các yếu tố được rút ra từ phần nghiên cứu lý thuyết về sở thích của người tiêu dùng khi sử dụng nước khoáng.

Nhân khẩu học: Tuổi, giới tính, trình độ ,thu nhập; Tâm lý: Động cơ,Nhận thức, Niềm tin,thái độ Kiến thức về sản phẩm nước khoáng

7. Quý vị hãy chỉ ra mức độ quan trong của các yếu tố trên theo thứ tự: (1) mức độ quan trọng nhất, (2) mức độ quan trọng thứ nhì, (3) mức độ quan trọng thứ ba và (4) không quan trọng? Vì sao?

Phụ lục số 2: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Kính chào Quý vị, tôi là học viên Cao học quản trị kinh doanh tại Trường Đại học Nha Trang đang thực hiện một nghiên cứu về “Sở thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm nước khoáng đóng chai trên địa bàn Thành Phố Nha Trang”. Vì vậy, kính mong quý vị vui lòng dành chút ít thời gian để trả lời cho tôi một số câu hỏi sau đây.

Các câu trả lời của quý vị trả lời sau đây không có đúng hay sai, chúng đều là những đóng góp rất có giá trị và thiết thực đối với đề tài nghiên cứu.Trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của quý vị!

PHẦN I

Câu 1: Mức độ sử dụng nước khoáng của quý vị trong tháng qua là: Không bao

giờ 1 2 3 4 5 6 7

Rất thường xuyên

Câu 2: Nếu đã sử dụng, xin quý vị vui lòng cho biết đã mua/sử dụng nước khoáng ở đâu? Tại cửa hàng Tạị nhà hàng, quán bar, cà phê Tại chợ Nơi khác

1 2 3 4

Câu 3: Xin quý vị đánh giá sở thích đối với nước khoáng đóng chai. Mức độ đánh giá từ 1 đến 5 trong đó: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không đồng ý cũng không phản đối; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý

Các phát biểu 1 2 3 4 5

Tôi thích nước khoáng đóng chai vì có

tiêu chuẩn cao hơn nước tinh khiết 1 2 3 4 5

Tôi thích nước khoáng đóng chai vì an

toàn hơn nước tinh khiết 1 2 3 4 5

Tôi thích nước khoáng đóng chai vì tốt

cho sức khỏe hơn nước tinh khiết 1 2 3 4 5

Tôi thích nước khoáng đóng chai vì tốt

cho sức khỏe hơn nước uống có ga 1 2 3 4 5

Câu 3: Xin quý vị đánh giá kiến thức về nước khoáng đóng chai đối với sức khỏe con người. Mức độ đánh giá từ 1 đến 5 trong đó: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không đồng ý cũng không phản đối; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý

Các phát biểu 1 2 3 4 5

Việc sử dụng nước khoáng thường xuyên tốt cho sức khỏe 1 2 3 4 5 Nước khoáng bổ sung khoáng chất thiết yếu cho cuộc sống 1 2 3 4 5 Đây là nguồn nước đảm bảo vệ sinh an toàn với mọi người 1 2 3 4 5

Đây là nguồn nước đạt độ tinh khiết cao 1 2 3 4 5

Câu 4: Xin quý vị vui lòng chỉ ra mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến sở thích tiêu dùng nước khoáng đóng chai: Mức độ đánh giá từ 1 đến 5 trong đó: (1) Hoàn toàn không ảnh hưởng; (2) ảnh hưởng thấp; (3)ảnh hưởng trung bình; (4) ảnh hưởng khá cao; (5) ảnh hưởng rất cao

Mức độ ảnh hưởng Các tiêu chí 1 2 3 4 5 Gía cả sản phẩm 1 2 3 4 5 Chất lượng nước 1 2 3 4 5 Hình thức sản phẩm 1 2 3 4 5 Uy tín thương hiệu 1 2 3 4 5

Chương trình khuyến mãi 1 2 3 4 5

Sự thuận tiện trong phân phối sản phẩm 1 2 3 4 5

Câu 5: Xin quý vị đánh giá mức độ thuận tiện trong tiêu dùng nước khoáng bằng cách đánh dấu vào ô thích hợp. Mức độ đánh giá từ 1 đến 5 trong đó: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không đồng ý cũng không phản đối; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý

Các phát biểu 1 2 3 4 5

Nước khoáng là thuận tiện và dễ

dàng tiêu dùng 1 2 3 4 5

Sản phẩm nước khoáng được bày

Nước khoáng trong chai nhựa thuận

tiện trong việc sử dụng 1 2 3 4 5

Nước khoáng đóng trong chai thủy

tinh bảo vệ môi trường 1 2 3 4 5

Câu 6. Thái độ của bản thân đối với việc sử dụng nước khoáng. Mức độ đánh giá từ 1 đến 5 trong đó: (1) Hoàn toàn không đồng ý; (2) Không đồng ý; (3) Không đồng ý cũng không phản đối; (4) Đồng ý; (5) Hoàn toàn đồng ý

Các phát biểu 1 2 3 4 5

Tôi thích uống nước khoáng như là loại

nước uống chính 1 2 3 4 5

Tôi cảm thấy thỏa mãn khi sử dụng nước

khoáng như là loại nước uống chính 1 2 3 4 5

Uống nước khoáng thường xuyên làm tôi

cảm thấy thích thú 1 2 3 4 5

Tôi có thái độ rất tích cực khi lựa chọn sử

dụng nước khoáng như thức uống hàng ngày 1 2 3 4 5 Tôi cảm thấy hài lòng khi sử dụng nước

khoáng như là loại nước uống chính 1 2 3 4 5

PHẦN II Q7, GIỚI TÍNH Nam 1 Nữ 2 Q8, TUỔI 18-22 1 23-30 2 31-35 3 36-40 4 Trên 40 5

Q9, NGHỀ NGHIỆP

Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước 1 Quản lý, công nhân, nhân viên doanh

nghiệp 2

Sinh viên, học viên 3

Nội trợ 4

Khác 5

Q10, THU NHẬP CÁ NHÂN/THÁNG

Dưới 1 triệu 1

1 triệu – dưới 2 triệu 2

2 triệu – dưới 3 triệu 3

3 triệu – dưới 4 triệu 4

Trên 4 triệu 5

Q11, TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN

Cấp 2 trở xuống 1

Cấp 3 2

Trung cấp/Cao đẳng 3

Đại học/Trên đại học 4

Người trả lời: ……… Điện thoại:

………. Phường, Xã: ………

Phụ lục số 3: Phân tích Cronbach’alpha 1.Khái niệm Sở thích tiêu dùng nước khoáng

Case Processing Summary

N %

Valid 250 100.0

Excludeda 0 .0

Cases

Total 250 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.847 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N Sothich1 3.6520 1.11709 250 Sothich2 3.5640 1.06699 250 Sothich3 3.4880 1.11662 250 Sothich4 3.7600 1.08956 250

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item

Deleted Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Sothich1 10.8120 7.623 .705 .797

Sothich2 10.9000 7.817 .715 .794

Sothich3 10.9760 7.630 .704 .797

Sothich4 10.7040 8.193 .616 .835

2.Thang đo kiến thức của nước khoáng đối với sức khỏe con người

Case Processing Summary

N %

Valid 250 100.0

Excludeda 0 .0

Cases

Total 250 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

Item Statistics Mean Std. Deviation N Kiến thức1 3.72 1.117 250 Kiến thức2 3.76 1.072 250 Kiến thức3 3.80 1.079 250 Kiến thức4 3.82 1.077 250 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if

Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted

Kiến thức1 11.38 7.023 .628 .758

Kiến thức2 11.34 6.786 .726 .710

Kiến thức3 11.29 7.268 .611 .766

Kiến thức4 11.27 7.620 .539 .799

3.Thang đo ảnh hưởng của nỗ lực Marketing (Lần 1)

Case Processing Summary

N %

Valid 249 99.6

Excludeda 1 .4

Cases

Total 250 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.829 6 Item Statistics Mean Std. Deviation N Giaca 3.59 1.280 249 Chatluong 3.55 1.142 249 Hinhthuc 3.51 1.140 249 Uytin 3.96 1.094 249 Khuyenmai 3.50 1.168 249 Tienloi 4.05 1.131 249

Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted Giaca 18.57 17.302 .675 .784 Chatluong 18.61 18.060 .697 .781 Hinhthuc 18.65 18.301 .670 .787 Uytin 18.20 18.879 .637 .794 Khuyenmai 18.67 19.191 .545 .812 Tienloi 18.12 20.869 .385 .843

Lần 2: Thang đo ảnh hưởng của nỗ lực Marketing

Case Processing Summary

N %

Valid 249 99.6

Excludeda 1 .4

Cases

Total 250 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.843 5 Item Statistics Mean Std. Deviation N Giaca 3.59 1.280 249 Chatluong 3.55 1.142 249 Hinhthuc 3.51 1.140 249 Uytin 3.96 1.094 249 Khuyenmai 3.50 1.168 249 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted

Giaca 14.53 12.807 .701 .796

Chatluong 14.57 13.497 .723 .790

Hinhthuc 14.60 13.886 .669 .805

Uytin 14.15 14.275 .653 .810

Khuyenmai 14.62 14.947 .505 .848

Lần 3: Thang đo ảnh hưởng của nỗ lực Marketing (OK) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

Item Statistics Mean Std. Deviation N Giaca 3.59 1.278 250 Chatluong 3.55 1.140 250 Hinhthuc 3.52 1.138 250 Uytin 3.96 1.092 250 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Giaca 11.03 7.878 .751 .779

Chatluong 11.07 8.645 .738 .785

Hinhthuc 11.11 9.213 .635 .829

Uytin 10.66 9.470 .630 .830

4.Thang đo sự thuận tiện trong tiêu dùng sản phẩm nước khoáng

Case Processing Summary

N %

Valid 250 100.0

Excludeda 0 .0

Cases

Total 250 100.0

a. Listwise deletion based on all variables in the procedure.

Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.777 4 Item Statistics Mean Std. Deviation N Thuantien1 3.99 1.006 250 Thuantien2 4.00 .951 250 Thuantien3 3.88 1.051 250 Thuantien4 3.67 1.097 250 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Thuantien1 11.55 6.241 .569 .728

Thuantien2 11.54 6.258 .621 .704

Thuantien3 11.66 5.814 .630 .696

5.Thang đo thái độ trong tiêu dùng sản phẩm nước khoáng(lần 1) Reliability Statistics

Cronbach's Alpha N of Items

.807 4 Mean Std. Deviation N Thaido1 3.63 1.144 250 Thaido2 3.54 1.123 250 Thaido3 3.65 1.106 250 Thaido4 4.02 1.002 250 Item-Total Statistics

Scale Mean if Item Deleted

Scale Variance if Item Deleted

Corrected Item-Total Correlation

Cronbach's Alpha if Item Deleted

Một phần của tài liệu nghiên cứu sở thích của người tiêu dùng đối với sản phẩm nước khoáng đóng chai trên địa bàn thành phố nha trang (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)