6. Cấu trúc của luận văn
2.1. Thiết kế nghiên cứu
Chƣơng 1 đã đề xuất mô hình nghiên cứu ban đầu nhƣ trong Hình 1.9 và các biến quan sát của các nhân tố nhƣ trong bảng 1.2, bƣớc tiếp theo, chƣơng này cần lựa chọn thang đo cho các biến. Thang đo đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là thang đo Likert 5 mức độ cho tất cả các biến quan sát, cả biến độc lập lẫn biến phụ thuộc.
Công việc tiếp theo là xác định mẫu cho nghiên cứu này. Phƣơng pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện đã đƣợc sử dụng với quy mô mẫu là 252 nhƣ đƣợc trình bày ở phần Chọn mẫu trong chƣơng này.
Bƣớc tiếp theo là lựa chọn công cụ để thu thập thông tin cần nghiên cứu. Phiếu khảo sát đƣợc sử dụng để thu thập thông tin. Nội dung các câu hỏi trong bảng câu hỏi đƣợc trình bày nhƣ ở PHỤ LỤC A phần phụ lục. Thông tin thu thập đƣợc sẽ đƣợc xử lý cho ra kết quả dƣới dạng các số liệu thống kê. Thống kê mô tả sẽ đƣợc sử dụng để thể hiện kết quả nghiên cứu.
Cách lựa chọn thang đo, chọn mẫu, chọn công cụ thu thập thông tin và quá trình thu thập thông tin và xử lý số liệu thống kê sẽ đƣợc trình bày chi tiết nhƣ ở dƣới đây. 2.1.1. Thang đo
Đề tài này nghiên cứu về sự hài lòng của CBCNV thuộc TVĐ3 đối với công việc, đây là một dạng nghiên cứu thái độ của con ngƣời về một khía cạnh nào đó trong cuộc sống. Để xem xét đánh giá đƣợc thái độ của ngƣời trả lời, trong trƣờng hợp này là sự hài lòng thì tác giả chủ yếu lựa chọn câu hỏi dạng đóng, với thang đo Likert năm mức độ, nghĩa là bảng câu hỏi sẽ đƣa ra luôn những lựa chọn trả lời với các phát biểu về thái độ của ngƣời trả lời nhƣ: hoàn toàn đồng ý, đồng ý, tạm đồng ý, không đồng ý, rất không đồng ý.
2.1.2. Chọn mẫu
Đối tƣợng nghiên cứu là CBCNV thuộc TVĐ3 nên mẫu khảo sát là các CBCNV đang làm việc tại TVĐ3. Để đạt đƣợc các mục tiêu nghiên cứu đã đề ra ở phần mở đầu của đề tài, thiết kế chọn mẫu phi xác suất với hình thức chọn mẫu ngẫu nhiên thuận tiện để sử dụng trong nghiên cứu này. Lý do để lựa chọn phƣơng pháp chọn mẫu này vì ngƣời trả lời dễ tiếp cận, họ sẵn sàng trả lời bảng câu hỏi nghiên cứu cũng nhƣ ít tốn kém về thời gian và chi phí để thu thập thông tin cần nghiên cứu. Bảng câu hỏi nghiên cứu đƣợc gửi trực tiếp đến CBCNV để trả lời bằng phiếu khảo sát với số lƣợng lớn hơn số lƣợng mẫu cần thiết khoảng 5%.
Nguyễn Đình Thọ (2011, tr. 231) cho rằng "Kích thƣớc mẫu cần cho nghiên cứu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ phƣơng pháp xử lý (hồi qui, phân tích nhân tố khám phá EFA, mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, vv..).
Theo Hair & ctg (2006) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011, tr. 398) thì "để sử dụng EFA, kích thƣớc mẫu tối thiểu phải là 50, tốt hơn là 100 và tỉ lệ quan sát (observations)/biến đo lƣờng (items) là 5:1, nghĩa là 1 biến đo lƣờng cần tối thiểu là 5 quan sát, tốt nhất là 10:1 trở lên".
Theo Tabachnick & Fidell (2007) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011, tr. 499) thì công thức kinh nghiệm để tính kích thƣớc mẫu trong phân tích hồi quy tuyến tính bội (MLR) nhƣ sau:
p
n 50 8
Trong đó, n là kích thƣớc mẫu tối thiểu cần thiết và p là số lƣợng biến độc lập trong mô hình.
Theo Green (1991) trích trong Nguyễn Đình Thọ (2011, tr. 499) thì công thức trên tƣơng đối phù hợp nếu p<7. Khi p>7, công thức trên hơi quá khắt khe.
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005) cũng cho rằng tỷ lệ giữa số mẫu tối thiểu trên số biến đo lƣờng ít nhất phải là 4 hay 5.
Trong đề tài này có tất cả 49 biến quan sát cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy số mẫu tối thiểu cần thiết là: 49 x 5 = 245.
Với quy mô số lƣợng CBCNV của Công ty là trên 600 ngƣời, số lƣợng CBCNV phải đi công tác xa Công ty hàng ngày khá nhiều, do vậy việc lấy mẫu sẽ đƣợc thực hiện theo phƣơng pháp thuận tiện, chủ yếu lẫy mẫu những ngƣời ở có mặt ở Công ty tại thời điểm lấy mẫu, mẫu này sẽ đại diện cho tổng thể. Tuy nhiên số lƣợng mẫu cần có phải lớn hơn hoặc bằng số lƣợng mẫu tối thiểu cho phép nhƣ đã nêu ở trên.
2.1.3. Bảng câu hỏi và quá trình thu thập thông tin
Các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi:
Bƣớc 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan trƣớc đây để xây dựng nên bảng câu hỏi ban đầu.
Bƣớc 2: Bảng câu hỏi ban đầu đƣợc tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn, một số chuyên gia có liên quan và một số đối tƣợng khảo sát để điều chỉnh lại cho phù hợp, đầy đủ và dễ hiểu.
Bƣớc 3: Bảng câu hỏi đƣợc hoàn chỉnh và mang đi khảo sát chính thức. Bảng câu hỏi chứa đựng một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu nhƣ sau:
Thông tin để đo lƣờng mức độ hài lòng về từng thành phần của công việc gồm: (1) Tính chất công việc; (2) Đào tạo phát triển/Cơ hội thăng tiến; (3) Đánh giá hiệu quả công việc; (4) Lƣơng, thƣởng, phúc lợi; (5) Quan hệ nơi làm việc; (6) Phƣơng tiện làm việc và an toàn lao động; (7) Chính sách và quy trình làm việc.
Thông tin về sự hài lòng đối với công việc nói chung.
Thông tin phân loại ngƣời trả lời nhƣ: giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, bộ phận công tác, trình độ học vấn, thu nhập bình quân.
Quá trình thu thập thông tin đƣợc thực hiện bằng cách phát phiếu khảo sát tới từng CBCNV thuộc TVĐ3, CBCNV đƣợc khảo sát sẽ trả lời ý kiến của mình trực tiếp thông qua phiếu khảo sát.
Cuối cùng, kết quả khảo sát đƣợc mã hoá và lƣu vào tập tin của phần mềm xử lý số liệu thống kê PASW STATISTICS 18.
2.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, cụ thể là:
* Nghiên cứu định tính
Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận với các chuyên gia cùng một số ngƣời lao động để khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát, xây dựng thang đo sơ bộ về sự hài lòng của ngƣời lao động đối với công việc. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua thảo luận nhóm với nội dung đƣợc chuẩn bị trƣớc.
Các thành phần đƣợc hỏi gồm: Giáo viên hƣớng dẫn, một số CBCNV tại TVĐ4, một số CBCNV tại TVĐ3, một số giảng viên tại trƣờng Đại học Nha Trang.
Có khá nhiều ý kiến tham gia, các ý kiến cơ bản nhất trí với những nội dung dự kiến. Trong đó ý kiến nhiều ngƣời quan tâm nhất đó chính là vấn đề lƣơng bổng và các chính sách, quy trình làm việc. Nhiều ý kiến khác cũng nhấn mạnh đến quan hệ nơi làm việc và tính chất công việc.
Nhiều ý kiến cho rằng việc lãnh đạo đánh giá một cách đầy đủ những công việc đã làm đƣợc của nhân viên sẽ đóng vai trò nhƣ một sự động viên, khích lệ kịp thời, tạo cho nhân viên có đƣợc niềm tin, động lực hoàn thành tốt hơn công việc đƣợc giao.
Nhiều ý kiến tham gia nhấn mạnh về cơ hội thăng tiến, đặc biệt là những CBCNV có chí hƣớng phấn đấu cao. Họ mong muốn có đƣợc những cơ hội phát triển, thăng tiến cao ở vị trí mà họ đang đảm nhận, đồng thời mong muốn đƣợc nhìn nhận, đánh giá hiệu quả công việc một cách rõ ràng, minh bạch, công bằng. Hơn nữa, quan hệ nơi làm việc là một yếu tố mang lại tinh thần thoải mái cho họ trong quá trình làm việc.
Khi bàn về các yếu tố cá nhân, nhiều ý kiến thể hiện rõ ràng rằng làm việc ở bộ phận khác nhau thì sự hài lòng cũng khác nhau.
Bảng câu hỏi trƣớc khi phát ra đƣợc tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia và một số cán bộ chủ chốt để kiểm tra cách trình bày, nội dung cũng nhƣ hình thức thể hiện. * Nghiên cứu định lƣợng
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để kiểm định thang đo và đo lƣờng mức độ hài lòng của CBCNV đối với công việc. Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức, đƣợc thực hiện thông qua việc khảo sát ý kiến của CBCNV đang làm việc tại TVĐ3 bằng phiếu khảo sát. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bởi phần mềm PASW STATISTICS 18. Dữ liệu sau khi đƣợc mã hóa và làm sạch sẽ tiến hành phân tích thông qua các bƣớc sau:
- Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.
- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các biến thành phần giải thích cho các nhân tố .
- Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định các nhân tố giải thích cho mô hình và kiểm định sự phù hợp của các giả thuyết.
- Thống kê mô tả để xem xét mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động tại TVĐ3.
- Phân tích phƣơng sai ANOVA, Independent Sample T-test: để kiểm định giả thuyết, có hay không sự khác nhau về sự hài lòng theo các đặc điểm cá nhân.
2.2. Nghiên cứu chính thức
2.2.1. Thiết kế phiếu khảo sát
Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế trên cơ sở các thang đo đã chọn, các yếu tố cá nhân có ảnh hƣởng và kết quả thảo luận nhóm về mức độ hài lòng đối với công việc của CBCNV tại TVĐ3. Nội dung và các biến quan sát trong các thành phần đƣợc hiệu chỉnh cho phù hợp. Thang đo Likert 5 mức độ đƣợc dùng để sắp xếp và thể hiện từ nhỏ đến lớn các mức độ hài lòng, với số càng lớn là càng đồng ý: 1= Rất không đồng ý; 2= Không đồng ý, 3= Tạm đồng ý, 4= Đồng ý, 5= Hoàn toàn đồng ý. Nội dung phiếu khảo sát nhƣ ở PHỤ LỤC A phần phụ lục.
2.2.2. Diễn đạt và mã hóa thang đo
Nghiên cứu khảo sát sự hài lòng của CBCNV đối với công việc tại TVĐ3 gồm 7 thành phần với 46 biến quan sát, 1 thành phần về sự hài lòng chung với 3 biến quan sát, tổng cộng có 49 quan sát.
Trong các quan sát nhƣ bảng câu hỏi đã thành lập, có 3 biến trong nhân tố "Tính chất công việc" có mức độ đồng ý ngƣợc với mức độ hài lòng về "Tính chất công việc", đó là các biến: "1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực", "1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán", "1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi". Điều này có nghĩa là nếu ngƣời trả lời có mức độ đồng ý cao với ý hỏi của câu hỏi này sẽ đồng nghĩa với mức độ hài lòng đối với nhân tố "Tính chất công việc" của họ thấp và ngƣợc lại. Để thống nhất với nội dung các câu hỏi khác trong nhân tố "Tính chất công việc", tác giả đã mã hoá lại các biến này nhƣ sau:
- Biến "1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực" đƣợc bỏ đi và thay bằng biến "1.4.2. Công việc của tôi có ít áp lực". Theo đó mức độ đồng ý của biến "1.4.2. Công việc của tôi có ít áp lực" sẽ bằng 6 trừ đi mức độ đồng ý của biến "1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực".
- Biến "1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán" đƣợc bỏ đi và thay bằng biến "1.5.2. Công việc của tôi thú vị". Theo đó mức độ đồng ý của biến "1.5.2. Công việc của tôi thú vị" sẽ bằng 6 trừ đi mức độ đồng ý của biến "1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán".
- Biến "1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi" đƣợc bỏ đi và thay bằng biến "1.7.2. Tôi cảm thấy công việc không có nguy hại cho sức khoẻ của tôi". Theo đó mức độ đồng ý của biến "1.7.2. Tôi cảm thấy công việc không có nguy hại cho sức khoẻ của tôi" sẽ bằng 6 trừ đi mức độ đồng ý của biến "1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi".
Toàn bộ các kết quả tính toán, xử lý, phân tích dữ liệu trong báo cáo này sẽ đƣợc lấy theo các biến điều chỉnh, thay thế kể trên. Các biến đƣợc mã hoá nhƣ ở bảng 2.1.
Bảng 2.1: Diễn đạt và mã hóa thang đo
STT Các thang đo Mã hóa
I 1. Tính chất công việc TCCV
1 1.1. Công việc cho phép tôi phát huy năng lực cá nhân TCCV1 2 1.2. Công việc của tôi ổn định và bền vững TCCV2 3 1.3. Công việc của tôi có nhiều thách thức, sáng tạo. TCCV3
4 1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực TCCV4
1.4.2. Công việc của tôi có ít áp lực TCCV4moi
5 1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán TCCV5
1.5.2. Công việc của tôi thú vị TCCV5moi
6 1.6. Khối lƣợng công việc của tôi là vừa phải, chấp nhận đƣợc TCCV6 7 1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi TCCV7
1.7.2. Tôi cảm thấy công việc không có nguy hại cho sức khoẻ của
tôi TCCV7moi
II 2. Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến DTPT
8 2.1. Tôi đƣợc tham gia các khoá huấn luyện để phát triển chuyên
môn, nghề nghiệp DTPT1
9 2.2. Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ tài liệu và chƣơng trình huấn luyện để
phát triển kỹ năng làm việc DTPT2
10 2.3. Công ty tôi có các kế hoạch đào tạo, phát triển cho nhân viên rõ
ràng DTPT3
STT Các thang đo Mã hóa
12 2.5. Tôi rất lạc quan về khả năng phát triển thành công của mình
trong công ty DTPT5
13 2.6. Công ty tôi có triển vọng phát triển bền vững DTPT6
III 3. Đánh giá hiệu quả công việc HQCV
14 3.1. Tôi đƣợc công ty đánh giá và ghi nhận đầy đủ thành tích công
việc HQCV1
15 3.2. Công ty tôi có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công việc đầy đủ,
rõ ràng và minh bạch HQCV2
16 3.3. Phƣơng thức đánh giá hiệu quả công việc ở công ty tôi là hợp lý,
khách quan HQCV3
17 3.4. Kết quả đánh giá đƣợc dùng để xét lƣơng thƣởng, đề bạt chức
vụ HQCV4
18 3.5. Việc đánh giá đƣợc thực hiện định kỳ HQCV5
19 3.6. Kết quả đánh giá đƣợc phản ánh tới từng ngƣời lao động biết để
rút kinh nghiệm, tự hoàn thiện mình HQCV6
IV 4. Lƣơng, thƣởng, phúc lợi LTPL
20 4.1. Lƣơng, thƣởng của tôi tƣơng xứng với tính chất công việc đang
làm và sức lực bỏ ra LTPL1
21 4.2. Lƣơng, thƣởng đƣợc trả công bằng giữa các nhân viên trong
cùng Công ty LTPL2
22
4.3. Tôi nhận đƣợc đầy đủ các phúc lợi khác ngoài tiền lƣơng, thƣởng
(ví dụ: bảo hiểm, đi du lịch hàng năm...)
LTPL3
23 4.4. Chính sách phúc lợi ở Công ty tôi phù hợp với pháp luật hiện
hành LTPL4
24 4.5. Tôi nhận đƣợc tiền thƣởng khi hoàn thành tốt công việc LTPL5 25 4.6. Tôi đƣợc đánh giá tăng lƣơng hàng năm LTPL6 26 4.7. Tiền lƣơng, thƣởng đƣợc trả đầy đủ và đúng hạn LTPL7
STT Các thang đo Mã hóa
V 5. Quan hệ nơi làm việc QHLV
27 5.1. Tôi cảm thấy mình là một thành viên tích cực và hoà đồng trong
Công ty QHLV1
28 5.2. Nhân viên trong Công ty luôn đƣợc tôn trọng, tin tƣởng và đối
xử công bằng QHLV2
29 5.3. Tôi tin tƣởng và tôn trọng hầu hết các cấp lãnh đạo trong Công
ty QHLV3
30 5.4. Cấp trên trực tiếp hiểu đƣợc, quan tâm và giúp đỡ nhân viên giải
quyết các vấn đề khó khăn QHLV4
31 5.5. Tôi có nhiều đồng nghiệp tốt trong Công ty QHLV5 32 5.6. Sự cạnh tranh giữa các đồng nghiệp trong Công ty là lành mạnh QHLV6
33 5.7. Tôi cảm thấy tự hào về các mối quan hệ với các đồng nghiệp và
cấp trên ở Công ty QHLV7
VI 6. Phƣơng tiện làm việc và an toàn lao động PTAT
34 6.1. Nơi tôi làm việc đƣợc đảm bảo theo các nguyên tắc an toàn PTAT1 35 6.2. Môi trƣờng làm việc sạch sẽ không có độc hại PTAT2
36 6.3. Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị và công cụ cần thiết cho