Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lõng đối với công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 3 (Trang 60)

6. Cấu trúc của luận văn

4.2. Kiểm định thang đo

Nhƣ đã trình bày ở chƣơng cơ sở lý thuyết, 7 nhân tố đã đƣợc đƣa vào nghiên cứu về sự hài lòng đối với công việc là: 1) Tính chất công việc; 2) Đào tạo phát triển/ Cơ hội thăng tiến; 3) Quan hệ nơi làm việc; 4) Lƣơng, thƣởng, phúc lợi; 5) Đánh giá hiệu quả công việc; 6) Phƣơng tiện làm việc, an toàn lao động; 7) Chính sách và quy trình làm việc. Các biến quan sát để đánh giá sự hài lòng theo từng nhân tố đƣợc thể hiện qua các câu hỏi nghiên cứu đƣợc lấy từ định nghĩa của từng nhân tố và tổng hợp từ các nghiên cứu trƣớc đây về sự hài lòng đối với công việc. Do đó, việc kiểm định độ tin cậy của các thang đo này đối với các nhân tố mà chúng cấu thành là hết sức cần thiết.

Trƣớc tiên nghiên cứu sẽ tiến hành phân tích độ tin cậy của thang đo (các biến) thông qua hệ số Cronbach’s alpha nhằm loại bỏ các biến không phù hợp. Tiếp đến sẽ tiến hành phân tích nhân tố để trả lời câu hỏi liệu các biến quan sát dùng để đánh giá sự hài lòng đối với công việc có độ kết dính cao không?, bao nhiêu nhân tố cần xem xét trong mô hình nghiên cứu?, có cần điều chỉnh nhân tố nào không?... Sau đó hệ số Cronbach’s alpha sẽ đƣợc sử dụng để kiểm tra lại độ tin cậy của các biến đo lƣờng từng nhân tố của sự hài lòng đối với công việc.

4.2.1. Đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s alpha

Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005): "Hệ số Cronbach alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt chẽ mà các mục hỏi trong thang đo tƣơng quan với nhau. Một trong những phƣơng pháp kiểm tra tính đơn khía cạnh của thang đo đƣợc gọi là kiểm định độ tin cậy chia đôi... Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý cho rằng khi Cronbach alpha từ 0.8 trở lên đến gần 1 thì đang đo lƣờng là tốt, từ 0.7 đến 0.8 là sử dụng đƣợc. Cũng có nhà nghiên cứu đề nghị rằng Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc trong trƣờng hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời trong bối cảnh nghiên cứu".

Trong báo cáo này, các biến có hệ số tƣơng quan với biến tổng <0.3 và các biến nếu xoá bỏ đi sẽ làm hệ số Cronbach alpha lớn hơn đƣợc xem là biến rác và sẽ bị loại, hệ số Cronbach alpha từ 0.6 trở lên là chấp nhân đƣợc.

 Nhân tố "Tính chất công việc"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Tính chất công việc" đƣợc trình bày trong bảng 4.9.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Tính chất công việc" là 0.744 (>0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của biến TCCV6 bằng 0.265 (<0.3), và nếu xoá bỏ biến này thì hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0.755 (lớn hơn 0.744). Vậy nên cần loại bỏ biến này khỏi thang đo "Tính chất công việc".

Bảng 4.9: Nhân tố Tính chất công việc

Cronbach alpha= 0.744

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TCCV1 24.78 9.743 0.460 0.715 TCCV2 24.77 9.772 0.432 0.720 TCCV3 24.67 9.965 0.433 0.720 TCCV4moi 25.22 7.661 0.551 0.694 TCCV5moi 24.79 8.732 0.574 0.686 TCCV6 25.08 10.097 0.265 0.755 TCCV7moi 24.71 8.699 0.543 0.693

Sau khi loại bỏ biến TCCV6, tính toán kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo "Tính chất công việc" bằng hệ số Cronbach alpha, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.10.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Tính chất công việc" là 0.755 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.10: Nhân tố Tính chất công việc, sau khi loại bỏ biến TCCV6

Cronbach alpha= 0.755

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TCCV1 20.85 7.990 0.452 0.732 TCCV2 20.85 8.099 0.399 0.743 TCCV3 20.75 8.180 0.428 0.737 TCCV4moi 21.29 6.097 0.542 0.716 TCCV5moi 20.87 6.834 0.634 0.681 TCCV7moi 20.79 6.932 0.564 0.700

 Nhân tố "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến" đƣợc trình bày trong bảng 4.11.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến" là 0.681 (>0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của biến DTPT3 bằng 0.295 (<0.3), và nếu xoá bỏ biến này thì hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0.705 (lớn hơn 0.681). Vậy nên cần loại bỏ biến này khỏi thang đo "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến".

Bảng 4.11: Nhân tố Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến

Cronbach alpha= 0.681

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DTPT1 20.28 6.155 0.483 0.616 DTPT2 20.21 6.292 0.440 0.630 DTPT3 20.78 5.903 0.295 0.705 DTPT4 20.17 6.363 0.490 0.618 DTPT5 20.02 6.402 0.448 0.629 DTPT6 19.78 6.795 0.398 0.646

Sau khi loại bỏ biến DTPT3, tính toán kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến" bằng hệ số Cronbach alpha, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.12.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến" là 0.705 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3. Tuy nhiên nếu xoá bỏ biến DTPT2 thì hệ số tin cậy Cronbach alpha sẽ tăng lên 0.706. Vậy nên cần xoá bỏ bỏ biến DTPT2 khỏi thang đo.

Bảng 4.12: Nhân tố Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến, sau khi loại bỏ biến

DTPT3

Cronbach alpha=0.705

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DTPT1 16.81 3.858 0.492 0.644

DTPT2 16.74 4.234 0.347 0.706

DTPT4 16.70 3.949 0.536 0.627

DTPT5 16.55 3.985 0.487 0.646

DTPT6 16.31 4.254 0.462 0.658

Sau khi loại bỏ biến DTPT2, tính toán kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến" bằng hệ số Cronbach alpha, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.13.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến" là 0.706 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.13: Nhân tố Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến, sau khi loại bỏ biến DTPT2

Cronbach alpha=0.706

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

DTPT1 12.77 2.630 0.417 0.693

DTPT4 12.66 2.560 0.539 0.614

DTPT5 12.51 2.562 0.501 0.637

DTPT6 12.27 2.708 0.522 0.628

 Nhân tố "Đánh giá hiệu quả công việc"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Đánh giá hiệu quả công việc" đƣợc trình bày trong bảng 4.14.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Đánh giá hiệu quả công việc" là 0.757 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.14: Nhân tố Đánh giá hiệu quả công việc

Cronbach alpha= 0.757

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

HQCV1 20.34 5.724 0.570 0.704 HQCV2 20.22 5.687 0.527 0.714 HQCV3 20.21 5.723 0.474 0.729 HQCV4 20.32 5.621 0.552 0.707 HQCV5 20.46 6.209 0.366 0.755 HQCV6 20.25 5.678 0.502 0.720

 Nhân tố "Lƣơng, thƣởng, phúc lợi"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Lƣơng, thƣởng, phúc lợi" đƣợc trình bày trong 4.15.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Lƣơng, thƣởng, phúc lợi" là 0.836 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.15: Nhân tố Lương, thưởng, phúc lợi

Cronbach alpha= 0.836

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

TLPL1 24.42 10.013 0.648 0.803 TLPL2 24.38 10.493 0.630 0.807 TLPL3 24.60 10.727 0.535 0.821 TLPL4 24.61 10.486 0.561 0.817 TLPL5 24.45 10.296 0.588 0.813 TLPL6 24.55 10.376 0.555 0.819 TLPL7 24.37 10.401 0.587 0.813

 Nhân tố "Quan hệ nơi làm việc"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Quan hệ nơi làm việc" đƣợc trình bày trong bảng 4.16.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Quan hệ nơi làm việc" là 0.748 (>0.6). Hệ số tƣơng quan biến tổng của biến QHLV3 bằng 0.265 (<0.3), và nếu xoá bỏ biến này thì hệ số tin cậy Cronbach alpha là 0.755 (lớn hơn 0.748). Vậy nên cần loại bỏ biến QHLV3 khỏi thang đo "Quan hệ nơi làm việc".

Bảng 4.16: Nhân tố Quan hệ nơi làm việc

Cronbach alpha= 0.748

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

QHLV1 25.82 6.331 0.430 0.729 QHLV2 25.48 6.171 0.670 0.671 QHLV3 25.19 7.528 0.265 0.755 QHLV4 25.68 7.000 0.397 0.731 QHLV5 25.60 6.710 0.480 0.714 QHLV6 25.44 6.646 0.523 0.705 QHLV7 25.71 6.308 0.503 0.708

Sau khi loại bỏ biến QHLV3, tính toán kiểm tra lại độ tin cậy của thang đo "Quan hệ nơi làm việc" bằng hệ số Cronbach alpha, kết quả đƣợc trình bày trong bảng 4.17.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Quan hệ nơi làm việc" là 0.755 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.17: Nhân tố Quan hệ nơi làm việc, sau khi loại bỏ biến QHLV3

Cronbach alpha= 0.755

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

QHLV1 21.19 5.217 0.454 0.736 QHLV2 20.85 5.204 0.655 0.678 QHLV4 21.05 5.898 0.406 0.742 QHLV5 20.98 5.633 0.488 0.722 QHLV6 20.81 5.642 0.506 0.718 QHLV7 21.09 5.307 0.495 0.721

 Nhân tố "Phƣơng tiện làm việc và an toàn lao động"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Phƣơng tiện làm việc và an toàn lao động" đƣợc trình bày trong bảng 4.18.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Phƣơng tiện làm việc và an toàn lao động" là 0.821 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.18: Nhân tố Phương tiện làm việc và an toàn lao động

Cronbach alpha= 0.821

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

PTAT1 22.05 4.563 0.549 0.800 PTAT2 22.01 4.450 0.560 0.798 PTAT3 22.10 4.268 0.649 0.779 PTAT4 22.09 4.227 0.656 0.777 PTAT5 22.13 4.478 0.609 0.788 PTAT6 22.20 4.407 0.508 0.811

 Nhân tố "Chính sách và quy trình làm việc"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Chính sách và quy trình làm việc" đƣợc trình bày trong bảng 4.19.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Chính sách và quy trình làm việc" là 0.789 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.19: Nhân tố Chính sách và quy trình làm việc

Cronbach alpha= 0.789

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

CSQT1 23.48 11.884 0.379 0.785 CSQT2 23.44 11.275 0.438 0.776 CSQT3 24.27 9.419 0.545 0.761 CSQT4 24.28 10.307 0.466 0.775 CSQT5 23.94 9.642 0.683 0.728 CSQT6 23.74 10.128 0.633 0.740 CSQT7 23.56 11.076 0.511 0.765

 Thang đo "Mức độ hài lòng chung"

Kết quả đo lƣờng độ tin cậy bằng hệ số Cronbach alpha của thang đo "Mức độ hài lòng chung" đƣợc trình bày trong bảng 4.20.

Hệ số tin cậy Cronbach alpha của thang đo "Mức độ hài lòng chung" là 0.774 (>0.6). Các hệ số tƣơng quan biến tổng đều lớn hơn 0.3, và nếu xoá bỏ bất kỳ biến nào thì hệ số tin cậy Cronbach alpha đều bị giảm. Vậy nên các biến này cần đƣợc giữ lại vì chúng đảm bảo độ tin cậy của thang đo.

Bảng 4.20: Nhân tố Mức độ hài lòng chung

Cronbach alpha= 0.774

Quan sát Trung bình thang đo nếu loại biến

Phƣơng sai thang đo nếu loại biến

Tƣơng quan với biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại biến

SAT1 8.27 1.761 0.539 0.770

SAT2 8.12 1.503 0.632 0.671

SAT3 8.33 1.267 0.675 0.622

4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá - EFA

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011, p. 364) thì "phƣơng pháp phân tích EFA thuộc nhóm Phân tích đa biến phụ thuộc lẫn nhau (interdependence techniques), nghĩa là không có biến phụ thuộc và biến độc lập mà nó phụ thuộc vào mối tƣơng quan giữa

các biến với nhau (interrelationships). EFA dùng để rút gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F<k) các nhân tố có ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các nhân tố với các biến nguyên thuỷ (biến quan sát)".

Theo Nguyễn Đình Thọ (2011) thì không nên loại bỏ các biến có trọng số nhân tố lớn hơn 0.4 và chênh lệnh trọng số giữa 2 nhân tố >0.3. Tổng phƣơng sai trích phải đạt từ 50% trở lên (từ 60% trở lên là tốt). Hệ số KMO phải lớn hơn 0.5.

Sau khi kiểm định ý nghĩa ban đầu của các biến bằng hệ số Cronbach alpha đã loại bỏ 4 biến: TCCV6, DTPT3, DTPT2, QHLV3, còn lại 45 biến (42 biến thuộc về các nhân tố độc lập và 3 biến là các quan sát về mức độ hài lòng chung), đem tiến hành phân tích nhân tố bằng phần mềm PASW STATISTICS 18.

a) Phân tích nhân tố các biến quan sát thuộc nhóm biến độc lập

Kết quả phân tích EFA lần 1 cho thấy có 9 yếu tố đƣợc trích tại eigenvalue là 1.08 và phƣơng sai trích đƣợc 60.75 %, với chỉ số KMO là 0.898. Nhƣ vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp. Tuy nhiên, có 4 biến có chênh lệch trọng số giữa 2 nhân tố nhỏ hơn 0.3, đó là các biến: “TLPL1- Lƣơng, thƣởng của tôi tƣơng xứng với tính chất công việc đang làm và sức lực bỏ ra”, "DTPT1- Tôi đƣợc tham gia các khoá huấn luyện để phát triển chuyên môn, nghề nghiệp", "PTAT6- Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trƣờng và phƣơng tiện làm việc cho công nhân viên", "CSQT3- Tôi thƣờng xuyên có các buổi họp nhóm/tổ/phòng ban để giải quyết công việc". Vì vậy cần loại bỏ các biến này.

Kết quả phân tích EFA lần 2 cho thấy có 9 yếu tố đƣợc trích tại eigenvalue là 1.036 và phƣơng sai trích đƣợc 61.183%, với chỉ số KMO là 0.893. Nhƣ vậy, việc phân tích nhân tố là thích hợp. Tuy nhiên, có 2 biến có chênh lệch trọng số giữa 2 nhân tố nhỏ hơn 0.3, đó là các biến: “TCCV2- Công việc của tôi ổn định và bền vững” và "HQCV2- Công ty tôi có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công việc đầy đủ, rõ ràng và minh bạch". Vì vậy cần loại bỏ các biến này.

Kết quả phân tích EFA lần 3 cho thấy có 8 yếu tố đƣợc trích tại eigenvalue là

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lõng đối với công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 3 (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)