Bảng câu hỏi và quá trình thu thập thông tin

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lõng đối với công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 3 (Trang 39)

6. Cấu trúc của luận văn

2.1.3. Bảng câu hỏi và quá trình thu thập thông tin

Các giai đoạn thiết kế bảng câu hỏi:

Bƣớc 1: Dựa vào cơ sở lý thuyết và các kết quả nghiên cứu liên quan trƣớc đây để xây dựng nên bảng câu hỏi ban đầu.

Bƣớc 2: Bảng câu hỏi ban đầu đƣợc tham khảo ý kiến của giáo viên hƣớng dẫn, một số chuyên gia có liên quan và một số đối tƣợng khảo sát để điều chỉnh lại cho phù hợp, đầy đủ và dễ hiểu.

Bƣớc 3: Bảng câu hỏi đƣợc hoàn chỉnh và mang đi khảo sát chính thức. Bảng câu hỏi chứa đựng một số thông tin cần thiết cho nghiên cứu nhƣ sau:

 Thông tin để đo lƣờng mức độ hài lòng về từng thành phần của công việc gồm: (1) Tính chất công việc; (2) Đào tạo phát triển/Cơ hội thăng tiến; (3) Đánh giá hiệu quả công việc; (4) Lƣơng, thƣởng, phúc lợi; (5) Quan hệ nơi làm việc; (6) Phƣơng tiện làm việc và an toàn lao động; (7) Chính sách và quy trình làm việc.

 Thông tin về sự hài lòng đối với công việc nói chung.

 Thông tin phân loại ngƣời trả lời nhƣ: giới tính, độ tuổi, thời gian công tác, bộ phận công tác, trình độ học vấn, thu nhập bình quân.

Quá trình thu thập thông tin đƣợc thực hiện bằng cách phát phiếu khảo sát tới từng CBCNV thuộc TVĐ3, CBCNV đƣợc khảo sát sẽ trả lời ý kiến của mình trực tiếp thông qua phiếu khảo sát.

Cuối cùng, kết quả khảo sát đƣợc mã hoá và lƣu vào tập tin của phần mềm xử lý số liệu thống kê PASW STATISTICS 18.

2.1.4. Phƣơng pháp nghiên cứu

Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là phƣơng pháp nghiên cứu định tính kết hợp với nghiên cứu định lƣợng, cụ thể là:

* Nghiên cứu định tính

Phƣơng pháp nghiên cứu định tính đƣợc sử dụng trong giai đoạn nghiên cứu khám phá: nghiên cứu các tài liệu thứ cấp và thảo luận với các chuyên gia cùng một số ngƣời lao động để khám phá, điều chỉnh, bổ sung các biến quan sát, xây dựng thang đo sơ bộ về sự hài lòng của ngƣời lao động đối với công việc. Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện thông qua thảo luận nhóm với nội dung đƣợc chuẩn bị trƣớc.

Các thành phần đƣợc hỏi gồm: Giáo viên hƣớng dẫn, một số CBCNV tại TVĐ4, một số CBCNV tại TVĐ3, một số giảng viên tại trƣờng Đại học Nha Trang.

Có khá nhiều ý kiến tham gia, các ý kiến cơ bản nhất trí với những nội dung dự kiến. Trong đó ý kiến nhiều ngƣời quan tâm nhất đó chính là vấn đề lƣơng bổng và các chính sách, quy trình làm việc. Nhiều ý kiến khác cũng nhấn mạnh đến quan hệ nơi làm việc và tính chất công việc.

Nhiều ý kiến cho rằng việc lãnh đạo đánh giá một cách đầy đủ những công việc đã làm đƣợc của nhân viên sẽ đóng vai trò nhƣ một sự động viên, khích lệ kịp thời, tạo cho nhân viên có đƣợc niềm tin, động lực hoàn thành tốt hơn công việc đƣợc giao.

Nhiều ý kiến tham gia nhấn mạnh về cơ hội thăng tiến, đặc biệt là những CBCNV có chí hƣớng phấn đấu cao. Họ mong muốn có đƣợc những cơ hội phát triển, thăng tiến cao ở vị trí mà họ đang đảm nhận, đồng thời mong muốn đƣợc nhìn nhận, đánh giá hiệu quả công việc một cách rõ ràng, minh bạch, công bằng. Hơn nữa, quan hệ nơi làm việc là một yếu tố mang lại tinh thần thoải mái cho họ trong quá trình làm việc.

Khi bàn về các yếu tố cá nhân, nhiều ý kiến thể hiện rõ ràng rằng làm việc ở bộ phận khác nhau thì sự hài lòng cũng khác nhau.

Bảng câu hỏi trƣớc khi phát ra đƣợc tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia và một số cán bộ chủ chốt để kiểm tra cách trình bày, nội dung cũng nhƣ hình thức thể hiện. * Nghiên cứu định lƣợng

Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng để kiểm định thang đo và đo lƣờng mức độ hài lòng của CBCNV đối với công việc. Đây là giai đoạn nghiên cứu chính thức, đƣợc thực hiện thông qua việc khảo sát ý kiến của CBCNV đang làm việc tại TVĐ3 bằng phiếu khảo sát. Dữ liệu thu thập đƣợc xử lý bởi phần mềm PASW STATISTICS 18. Dữ liệu sau khi đƣợc mã hóa và làm sạch sẽ tiến hành phân tích thông qua các bƣớc sau:

- Đánh giá độ tin cậy thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha.

- Phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm nhận diện các biến thành phần giải thích cho các nhân tố .

- Phân tích hồi quy tuyến tính nhằm xác định các nhân tố giải thích cho mô hình và kiểm định sự phù hợp của các giả thuyết.

- Thống kê mô tả để xem xét mức độ hài lòng trong công việc của ngƣời lao động tại TVĐ3.

- Phân tích phƣơng sai ANOVA, Independent Sample T-test: để kiểm định giả thuyết, có hay không sự khác nhau về sự hài lòng theo các đặc điểm cá nhân.

2.2. Nghiên cứu chính thức

2.2.1. Thiết kế phiếu khảo sát

Phiếu khảo sát đƣợc thiết kế trên cơ sở các thang đo đã chọn, các yếu tố cá nhân có ảnh hƣởng và kết quả thảo luận nhóm về mức độ hài lòng đối với công việc của CBCNV tại TVĐ3. Nội dung và các biến quan sát trong các thành phần đƣợc hiệu chỉnh cho phù hợp. Thang đo Likert 5 mức độ đƣợc dùng để sắp xếp và thể hiện từ nhỏ đến lớn các mức độ hài lòng, với số càng lớn là càng đồng ý: 1= Rất không đồng ý; 2= Không đồng ý, 3= Tạm đồng ý, 4= Đồng ý, 5= Hoàn toàn đồng ý. Nội dung phiếu khảo sát nhƣ ở PHỤ LỤC A phần phụ lục.

2.2.2. Diễn đạt và mã hóa thang đo

Nghiên cứu khảo sát sự hài lòng của CBCNV đối với công việc tại TVĐ3 gồm 7 thành phần với 46 biến quan sát, 1 thành phần về sự hài lòng chung với 3 biến quan sát, tổng cộng có 49 quan sát.

Trong các quan sát nhƣ bảng câu hỏi đã thành lập, có 3 biến trong nhân tố "Tính chất công việc" có mức độ đồng ý ngƣợc với mức độ hài lòng về "Tính chất công việc", đó là các biến: "1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực", "1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán", "1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi". Điều này có nghĩa là nếu ngƣời trả lời có mức độ đồng ý cao với ý hỏi của câu hỏi này sẽ đồng nghĩa với mức độ hài lòng đối với nhân tố "Tính chất công việc" của họ thấp và ngƣợc lại. Để thống nhất với nội dung các câu hỏi khác trong nhân tố "Tính chất công việc", tác giả đã mã hoá lại các biến này nhƣ sau:

- Biến "1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực" đƣợc bỏ đi và thay bằng biến "1.4.2. Công việc của tôi có ít áp lực". Theo đó mức độ đồng ý của biến "1.4.2. Công việc của tôi có ít áp lực" sẽ bằng 6 trừ đi mức độ đồng ý của biến "1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực".

- Biến "1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán" đƣợc bỏ đi và thay bằng biến "1.5.2. Công việc của tôi thú vị". Theo đó mức độ đồng ý của biến "1.5.2. Công việc của tôi thú vị" sẽ bằng 6 trừ đi mức độ đồng ý của biến "1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán".

- Biến "1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi" đƣợc bỏ đi và thay bằng biến "1.7.2. Tôi cảm thấy công việc không có nguy hại cho sức khoẻ của tôi". Theo đó mức độ đồng ý của biến "1.7.2. Tôi cảm thấy công việc không có nguy hại cho sức khoẻ của tôi" sẽ bằng 6 trừ đi mức độ đồng ý của biến "1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi".

Toàn bộ các kết quả tính toán, xử lý, phân tích dữ liệu trong báo cáo này sẽ đƣợc lấy theo các biến điều chỉnh, thay thế kể trên. Các biến đƣợc mã hoá nhƣ ở bảng 2.1.

Bảng 2.1: Diễn đạt và mã hóa thang đo

STT Các thang đo Mã hóa

I 1. Tính chất công việc TCCV

1 1.1. Công việc cho phép tôi phát huy năng lực cá nhân TCCV1 2 1.2. Công việc của tôi ổn định và bền vững TCCV2 3 1.3. Công việc của tôi có nhiều thách thức, sáng tạo. TCCV3

4 1.4. Công việc của tôi có nhiều áp lực TCCV4

1.4.2. Công việc của tôi có ít áp lực TCCV4moi

5 1.5. Công việc của tôi mang tính đơn điệu, nhàm chán TCCV5

1.5.2. Công việc của tôi thú vị TCCV5moi

6 1.6. Khối lƣợng công việc của tôi là vừa phải, chấp nhận đƣợc TCCV6 7 1.7. Tôi cảm thấy công việc có nguy hại cho sức khoẻ của tôi TCCV7

1.7.2. Tôi cảm thấy công việc không có nguy hại cho sức khoẻ của

tôi TCCV7moi

II 2. Đào tạo và phát triển/ Cơ hội thăng tiến DTPT

8 2.1. Tôi đƣợc tham gia các khoá huấn luyện để phát triển chuyên

môn, nghề nghiệp DTPT1

9 2.2. Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ tài liệu và chƣơng trình huấn luyện để

phát triển kỹ năng làm việc DTPT2

10 2.3. Công ty tôi có các kế hoạch đào tạo, phát triển cho nhân viên rõ

ràng DTPT3

STT Các thang đo Mã hóa

12 2.5. Tôi rất lạc quan về khả năng phát triển thành công của mình

trong công ty DTPT5

13 2.6. Công ty tôi có triển vọng phát triển bền vững DTPT6

III 3. Đánh giá hiệu quả công việc HQCV

14 3.1. Tôi đƣợc công ty đánh giá và ghi nhận đầy đủ thành tích công

việc HQCV1

15 3.2. Công ty tôi có các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công việc đầy đủ,

rõ ràng và minh bạch HQCV2

16 3.3. Phƣơng thức đánh giá hiệu quả công việc ở công ty tôi là hợp lý,

khách quan HQCV3

17 3.4. Kết quả đánh giá đƣợc dùng để xét lƣơng thƣởng, đề bạt chức

vụ HQCV4

18 3.5. Việc đánh giá đƣợc thực hiện định kỳ HQCV5

19 3.6. Kết quả đánh giá đƣợc phản ánh tới từng ngƣời lao động biết để

rút kinh nghiệm, tự hoàn thiện mình HQCV6

IV 4. Lƣơng, thƣởng, phúc lợi LTPL

20 4.1. Lƣơng, thƣởng của tôi tƣơng xứng với tính chất công việc đang

làm và sức lực bỏ ra LTPL1

21 4.2. Lƣơng, thƣởng đƣợc trả công bằng giữa các nhân viên trong

cùng Công ty LTPL2

22

4.3. Tôi nhận đƣợc đầy đủ các phúc lợi khác ngoài tiền lƣơng, thƣởng

(ví dụ: bảo hiểm, đi du lịch hàng năm...)

LTPL3

23 4.4. Chính sách phúc lợi ở Công ty tôi phù hợp với pháp luật hiện

hành LTPL4

24 4.5. Tôi nhận đƣợc tiền thƣởng khi hoàn thành tốt công việc LTPL5 25 4.6. Tôi đƣợc đánh giá tăng lƣơng hàng năm LTPL6 26 4.7. Tiền lƣơng, thƣởng đƣợc trả đầy đủ và đúng hạn LTPL7

STT Các thang đo Mã hóa

V 5. Quan hệ nơi làm việc QHLV

27 5.1. Tôi cảm thấy mình là một thành viên tích cực và hoà đồng trong

Công ty QHLV1

28 5.2. Nhân viên trong Công ty luôn đƣợc tôn trọng, tin tƣởng và đối

xử công bằng QHLV2

29 5.3. Tôi tin tƣởng và tôn trọng hầu hết các cấp lãnh đạo trong Công

ty QHLV3

30 5.4. Cấp trên trực tiếp hiểu đƣợc, quan tâm và giúp đỡ nhân viên giải

quyết các vấn đề khó khăn QHLV4

31 5.5. Tôi có nhiều đồng nghiệp tốt trong Công ty QHLV5 32 5.6. Sự cạnh tranh giữa các đồng nghiệp trong Công ty là lành mạnh QHLV6

33 5.7. Tôi cảm thấy tự hào về các mối quan hệ với các đồng nghiệp và

cấp trên ở Công ty QHLV7

VI 6. Phƣơng tiện làm việc và an toàn lao động PTAT

34 6.1. Nơi tôi làm việc đƣợc đảm bảo theo các nguyên tắc an toàn PTAT1 35 6.2. Môi trƣờng làm việc sạch sẽ không có độc hại PTAT2

36 6.3. Tôi đƣợc cung cấp đầy đủ trang thiết bị và công cụ cần thiết cho

công việc PTAT3

37 6.4. Tôi đƣợc trang bị đầy đủ phƣơng tiện bảo hộ nơi làm việc PTAT4

38 6.5. Tôi đƣợc hƣớng dẫn đầy đủ về sức khoẻ và an toàn lao động

trong Công ty PTAT5

39 6.6. Ban lãnh đạo luôn quan tâm cải thiện môi trƣờng và phƣơng tiện

làm việc cho công nhân viên PTAT6

VII 7. Chính sách và quy trình làm việc CSQT

40 7.1. Công ty tôi có chính sách xử lý kỷ luật công bằng và nhất quán CSQT1

41 7.2. Các chính sách đề bạt, thăng tiến, đánh giá công việc trong công

ty tôi luôn minh bạch, công khai vài rõ ràng. CSQT2 42 7.3. Tôi thƣờng xuyên có các buổi họp nhóm/tổ/phòng ban để giải

STT Các thang đo Mã hóa

43 7.4. Tôi đƣợc khuyến khích đƣa ra những sáng kiến, đề xuất cải tiến

công việc CSQT4

44 7.5. Tôi có đủ quyền hạn để thực hiện công việc CSQT5 45 7.6. Tôi đƣợc quyền chủ động và tự chịu trách nhiệm với công việc CSQT6

46 7.7. Quy trình làm việc của Công ty tôi khoa học, minh bạch, dễ hiểu

và hiệu quả CSQT7

VIII 8. Mức độ hài lòng chung SAT

47 8.1. Tôi hài lòng với công việc hiện tại SAT1 48 8.2. Tôi muốn gắn bó với công việc hiện tại SAT2 49 8.3. Tôi cảm thấy hạnh phúc với môi trƣờng làm việc của mình SAT3

2.3. Tóm tắt chƣơng 2

Chƣơng này đã trình bày các nội dung:

- Thiết kế nghiên cứu: trình bày phƣơng pháp nghiên cứu (nghiên cứu định tính, định lƣợng, phƣơng trình hồi quy đa biến), xây dựng quy trình nghiên cứu.

- Nghiên cứu chính thức: thiết kế phiếu khảo sát (sử dụng thang đo Likert 5 mức độ), diễn đạt và mã hóa kết quả khảo sát để phục vụ cho việc xử lý dữ liệu, các phƣơng pháp đánh giá thang đo.

Chƣơng 3: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP TƢ VẤN XÂY DỰNG ĐIỆN 3

Chƣơng này sẽ giới thiệu khái quát về Công ty Cổ phần Tƣ vấn xây dựng Điện 3 về trụ sở Công ty, địa chỉ liên hệ, lĩnh vực hoạt động, sơ đồ tổ chức, tình hình nhân lực, một số thành tích đã đạt đƣợc và một số kết quả kinh doanh trong những năm gần đây.

Dữ liệu đƣợc khai thác từ trang web chức thức của TVĐ3 trong tháng 3 năm 2013, tại đỉa chỉ: http://www.pecc3.com.vn.

3.1. Trụ sở Công ty và lịch sử hình thành

3.1.1. Địa điểm đặt trụ sở chính của Công Ty và các cổng thông tin liên lạc

- Văn phòng : 32 Ngô Thời Nhiệm, Phƣờng 7, Quận 3, TP. HCM - Điện thoại : 84-08-3930 7157

- Fax : 84-08-3930 7938 - Email : info@TVĐ3.com.vn. - Website: www.pecc3.com.vn

3.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty cổ phần Tƣ vấn xây dựng điện 3 là một trong bốn đơn vị tƣ vấn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.

Tiền thân của Công Ty là Phòng Thiết kế điện trực thuộc Cty Điện lực Miền Nam (1975), do nhu cầu phát triển nguồn và lƣới điện nên ngày 13/2/1979 Bộ Điện và Than đã có QĐ số: 04/ĐT/TCCB thành lập Phân viện Quy Hoạch và Thiết Kế Điện thay thế Phòng Thiết kế điện của Cty Điện lực Miền Nam.

Ngày 7/5/1986, Bộ Điện Lực có QĐ số: 128/ĐL/TCCB cho đổi tên Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Điện thành Trung Tâm Năng Lƣợng trực thuộc Công Ty Điện Lực 2 (tên mới của Công ty điện lực Miền Nam).

Năm 1995 sau khi thành lập Tổng Công Ty Điện Lực Việt Nam (1995), Trung Tâm Năng Lƣợng đƣợc tách từ Cty Điện Lực 2 chuyển về trực thuộc Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam theo QĐ số: 429/ĐVN-TCCB-LĐ ngày 24/6/1995.

Ngày 7/4/1999 theo QĐ số: 17/1999/QĐ-BCN của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp, quyết định cho chuyển Trung Tâm Năng Lƣợng thành Công Ty Tƣ Vấn Xây Dựng Điện 3.

Ngày 26/1/2007 theo QĐ số: 335/QĐ-BCN của Bộ trƣởng Bộ Công nghiệp, quyết định phê duyệt phƣơng án và chuyển Công Ty Tƣ Vấn Xây Dựng Điện 3 thành Công Ty Cổ Phần Tƣ Vấn Xây Dựng Điện 3.

3.2. Một số thành tích đạt đƣợc

Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển, TVĐ3 đã không ngừng lớn mạnh, luôn hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ đƣợc giao và đã đƣợc Nhà Nƣớc tặng: 01 HC Độc lập hạng nhì, 01 HC Độc lập hạng ba, 01 HC Lao động hạng nhất, 01 HC Lao

Một phần của tài liệu đánh giá mức độ hài lõng đối với công việc của cán bộ công nhân viên công ty cổ phần tƣ vấn xây dựng điện 3 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)