-Thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, thơ...với đường lối tư tưởng cách tân theo phương Tây. Nổi bật nhất là thơ ( đề cao cái Tơi - cái lemoi. Ngồi ra cịn cĩ các thể loại khác như: bút ký kịch thơ.
-> Đây là giai đoạn văn học cĩ nhiều chuyển biến tích cực báo hiệu một cuộc cách mạng mới trong văn học.
c. Giai đoạn3: (1930 - 1945):
- Là giai đoạn bùng nổ các trào lưu văn học ( về tư tưởng thể loại phương pháp)
+ Tự lực văn đồn: phát triển về thể loại văn xuơi, tiểu thuyết...do các nhà văn Nhất Linh, Khái Hưng, Hồng Đạo, Thạch Lam...các tác phẩm nổi
*GV: giúp học sinh mơ phỏng đặc trưng văn học của các trào lưu văn học này..
* Em hãy chứng minh rằng: văn học giai đoạn từ XX - 1945 cĩ nhịp độ phát triển mau lẹ?
+ Do yếu tố xã hội.
+ Do yếu tố nội tại văn học.
* giáo viên định hướng học sinh nhận định sự phân hố trong văn học.
ûHỏi:Văn học giai đoạn này tồn tại 2 xu hướng theo em vì sao?
ûHỏi:Vì sao gọi là hợp pháp, bất hợp pháp?
tiếng như Hồn bướm mơ tiên, Bướm trằng, Đơi bạn, Đoạn tuyệt....
+ Thơ mới lãng mạn ( 10-3-1932): - Phát triển mạnh mẽ và đa dạng tạo một bước đột phá mới trong văn chương nĩi chung thi ca nĩi riêng. Các nhà thơ nổi tiếng như Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử ...
+ Văn học hiện thực: trào lưu văn học phát triển trên tinh thần dân chủ những năm 1936 - 1939 bao gồm các tác giả Nguyễn Cơng Hoan,Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Nam Cao ...
+ Văn học cách mạng: bao gồm các sáng tác của Hồ Chí Minh, Tố Hữu ..
2.Nhịp độ phát triển mau lẹ:
- Từ năm 1900 - 1945, đặc biệt là từ 1930 - 1945diện mạo văn học chuyển biến rõ rệt. Đến 1941 Thi nhân Việt Nam ra đời, thể hiện:
+ Sức sống tâm hồn dân tộc.
+ Sự phát triển đời sống cá nhân,văn học. + Đảng cộng sản ra đời.
+ Ý thức quần chúng phát triển cao..
=>Tất cả tạo cho văn học giai đoạn này cĩ một tốc độ phát triển nhanh đến mức hiếm thấy trong lịch sử văn học.
3.Sự phân hố phức tạp thành nhiêuxu hướng trong quá trình phát triển văn học:
- Phát xuất từ quan điểm xã hội, hình thành nên các quan điểm sáng tác văn họcnhư nghệ thuật vị nghệ thuật và nghệ thuật vị nhân sinh..=> hình thành nên 2 bộ phận văn học.
a .Bộ phận cơng khai hợp pháp:
- Trong văn chương cĩ thể hiện tính dân tộc nhưng khơng cĩ tính cách mạng; khơng chống pháp thậm chí ru ngủ. Tác phẩm của họ chủ yếu khai thác số phận cá nhân , phê phán xã hội trên tinh thần dân chủ.
b . Bộ phận phát triển bất hợp pháp:
- Chủ yếu là thơ văn cách mạng như Tố Hữu và Nguyễn Aïi Quốc - Hồ Chí Minh.
4. Hai bộ phận văn học cĩ sự tác động qua lại:
- nhà văn cách mạng tiếp thu thi pháp để sáng tác, nhà văn hợp pháp tiếp thu tư tưởng. Hai bộ phận văn học này cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau; làm cho văn học phát triển khơng ngừng.