Nhân tố bên ngồi

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Philippips Seafood Việt nam (Trang 57)

a. Mơi trường chính trị - pháp luật:

Việt Nam là một nƣớc cĩ nền chính trị ổn định nhất khu vực châu Á – Thái Bình Dƣơng, đƣợc coi là điểm đến an tồn cho các nhà đầu tƣ.

Trong nền kinh tế thị trƣờng cĩ sự điều tiết của Nhà nƣớc chấp nhận nền kinh tế hàng hĩa nhiều thành phần, mở cửa cạnh tranh… nên các doanh nghiệp cĩ điều kiện phát triển. Nhà nƣớc ta đã đề ra các chính sách nhằm khuyến khích các doanh nghiệp, nhƣ chính sách miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong mấy năm đầu hoạt động. Nhờ đĩ mà Phillips Seafood Co, Ltd đƣợc miễn thuế trong 6 năm kể từ năm 2004 hoạt động cĩ lãi và giảm 50% trong 4 năm tiếp theo.

Riêng đối với ngành khai thác chế biến thủy sản, đang đƣợc sự ủng hộ rất lớn về vốn của Nhà nƣớc nhƣ ân hạn 2 năm đầu đối với dự án vay vốn đầu tƣ tàu bè đánh bắt xa bờ, cho vay với lãi suất thấp để đầu tƣ cho đánh bắt nuơi trồng thủy sản…

Điều kiện chính trị, pháp luật thuận lợi sẽ là động lực để thúc đẩy sự phát triển cho Phillips.

b. Mơi trường kinh tế:

Các yếu tố kinh tế ảnh hƣởng vơ cùng lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty. Sự tác động đĩ cĩ thể là: lãi suất ngân hàng, cán cân thanh tốn, chính sách tài chính và tiền tệ… Trong nĩ luơn chứa cả cơ hội lẫn thách thức đe dọa đối với doanh nghiệp.

Đƣợc coi là quốc gia cĩ tiềm năng phát triển kinh tế trong tƣơng lai, Việt Nam đang là điểm nĩng thu hút đầu tƣ nƣớc ngồi. Trƣớc tình hình đĩ Phillips đang phải đối diện với khơng ít khĩ khăn, thách thức.

Mặt khác, Việt Nam đang phải chiến đấu với cuộc chiến chống lạm phát và khủng hoảng kinh tế nên muốn tồn tại và phát triển Phillips sẽ phải chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt trên thị trƣờng tồn cầu.

c. Mơi trường khoa học cơng nghệ:

Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của khoa học cơng nghệ, lại là một cơng ty cĩ quy mơ sản xuất lớn, Phillips Seafood Co, Ltd đã đầu tƣ vào máy mĩc, thiết bị, cơng nghệ chế biến rất hiện đại và tiên tiến nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm cũng nhƣ uy tín của cơng ty đối với ngƣời tiêu dùng (đầu tƣ hệ thống lạnh, cấp đơng hiện đại và khá mới mẻ đối với các doanh nghiệp trong cùng ngành).

Trong khi đĩ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam tuy nhận thức đƣợc vai trị của khoa học cơng nghệ (mang lại hiệu quả cao, nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm, tạo vị thế cạnh tranh cho doanh nghiệp) nhƣng đa số họ khơng đủ mạnh dạn đổi mới cơng nghệ vì nguồn lực tài chính chƣa đủ mạnh.

d. Mơi trường văn hĩa xã hội:

Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con ngƣời ngày càng tăng cao, đặc biệt là nhu cầu về thực phẩm cĩ chất lƣợng cao để đảm bảo sức khỏe cho mọi ngƣời.

Điều này đã thúc đẩy Phillips luơn cố gắng tạo ra những sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lƣợng cao nhƣ thịt ghẹ xanh thanh trùng Pasteur.

e. Mơi trường tự nhiên:

Bao gồm những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất: khí hậu, khơng khí, nguồn nƣớc, tài nguyên thiên nhiên… Những yếu tố này khơng phải do chủ quan mà cĩ nên cơng ty phải luơn tìm tịi, nắm bắt và phân tích đƣợc chúng để từ đĩ cĩ giải pháp thích hợp.

Do đặc thù của ngành chế biến thủy sản, nguyên liệu đầu vào luơn là yếu tố đƣợc quan tâm hàng đầu. Tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến việc gia tăng chi phí sản xuất, thậm chí cĩ thể khơng đáp ứng đủ nhu cầu khách hàng về sản phẩm. Hay tình trạng ơ nhiễm mơi trƣờng sống dƣới nƣớc dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng của một số loại hải sản quý hiếm.

 Tĩm lại, muốn phát triển bền vững cơng ty phải tìm hiểu, phân tích thật kỹ các nhân tố tác động đến việc sản xuất kinh doanh của cơng ty, từ đĩ nhằm đƣa ra những giải pháp thích hợp.

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012

Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Tốc độ tăng trƣởng bình quân (%) Giá trị % Giá trị % 1. Tổng doanh thu VND 212,359,382,640 201,941,989,313 249,698,607,857 (10,417,393,327) -4.91 47,756,618,544 23.65 10.84

2. Lợi nhuận trƣớc thuế VND

8,071,023,004 6,912,985,931 7,180,268,156 (1,158,037,073) -14.35 267,282,225 3.87 9.43

3. Lợi nhuận sau thuế VND

7,643,933,951 6,576,881,098 6,354,737,455 (1,067,052,853) -13.96 (222,143,643) -3.38 9.12

4. Tổng vốn kinh doanh bình quân VND

34,159,746,930 33,784,267,952 32,253,322,962 (375,478,979) -1.10 (1,530,944,990) -4.53 9.72 5. Tổng vốn chủ sở hữu bình quân VND 13,495,565,003 20,609,974,634 27,075,784,514 7,114,409,632 52.72 6,465,809,880 31.37 14.16 6. Tổng số lao động ngƣời 178 215 252 37 20.79 37 17.21 11.90 7. Thu nhập bình quân VND 1,950 2,380 2,550 430 22.05 170 7.14 11.44 8. Tổng nộp ngân sách nhà nƣớc VND 1,211,496,904 790,602,364 1,402,553,151 (420,894,540) -34.74 611,950,787 77.40 10.76 9. Tỷ suất LNST/DT % 3.60 3.26 2.54 (0.34) -9.52 (0.71) -21.86 8.41 10. Tỷ suất LNST/VCSH bq % 56.64 31.91 23.47 (24.73) -43.66 (8.44) -26.45 6.44 11. Tỷ suất LNST/ VKD bq % 22.38 19.47 19.70 (2.91) -13.00 0.24 1.21 9.38

Nhận xét:

Qua bảng phân tích trên ta phần nào nhận định đƣợc tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty trong thời gian vừa qua:

 Năm 2011, tổng doanh thu đã giảm 4,91% so với năm 2010, tƣơng đƣơng hơn 10 tỷ VND. Sang năm 2012, tổng doanh thu đã tăng mạnh trở lại, tăng 23,65% ở mức gần 50 tỷ đồng so với năm 2011. Điều đĩ cho thấy, tổng doanh thu của cơng ty qua 3 năm cĩ nhiều biến động nhƣng nhìn chung, giai đoạn 2010-2012, tốc độ tăng trƣởng của doanh thu tăng 10,84%. Đây là một dấu hiệu tốt, đáng mừng cho cơng ty. Mặc dù giảm nhẹ năm 2011, nhƣng năm 2012, cơng ty đã tìm đƣợc phƣơng án đẩy mạnh kinh doanh tiêu thụ hàng hĩa cũng nhƣ tìm kiếm thêm thị trƣờng mới cho đầu ra sản phẩm.

 Năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế đã giảm đáng kể, giảm 14,35% so với năm 2010, tƣơng đƣơng khoảng 1,1 tỷ. Tuy nhiên, sang năm 2012, lợi nhuận trƣớc thuế đã tăng nhẹ trở lại, tăng 3,87% so với năm 2011, tƣơng đƣơng gần 300 triệu. Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận trƣớc thuế giai đoạn 2010-2012 giảm ở mức 9,43%. Số liệu trên cho thấy đây là một sự cố gắng của cơng ty. Bởi lẽ giai đoạn này là giai đoanh nền kinh tế đang gặp nhiều khĩ khăn, lạm phát tăng kéo theo chi phí sản xuất, kinh doanh tăng theo, thêm vào đĩ, hoạt động tiêu thụ của cơng ty cũng giảm sút, song lợi nhuận trƣớc thuế ở năm 2012 đã cĩ dấu hiệu tăng trở lại.

 Lợi nhuận sau thuế của cơng ty cũng giảm sút trong thời gian này. Năm 2011, giảm 13,96% so với năm 2010, tƣơng đƣơng hơn 1 tỷ VND. Sang năm 2012, cơng ty đã dần khống chế đƣợc sự tụt dốc của lợi nhuận sau thuế, mức giảm xuống cịn 3,38%, tƣơng đƣơng khoảng hơn 200 triệu.

 Tổng vốn kinh doanh bình quân giai đoạn 2010-2012 giảm đều, giảm 9,72%. Năm 2011, tổng vốn kinh doanh bình quân giảm 1,1%, tƣơng đƣơng khoảng 1,5 tỷ đồng. Năm 2012, chỉ tiêu này giảm tiếp 4,5%, khoảng 1,5 tỷ VND. Chỉ tiêu này giảm nhƣ vậy là do cơng ty giảm mạnh nợ phải trả. Cĩ thể thấy, cơng ty đang giảm áp lực về nợ xuống, giảm rủi ro về tài chính để cĩ thể sản xuất kinh doanh ổn định trong nền kinh tế nhiều biến động nhƣ hiện nay.

 Trong khi tổng vốn kinh doanh bình quân giảm mạnh thì tổng vốn chủ sở hữu lại tăng mạnh. Năm 2011, tổng vốn chủ sở hữu tăng đến 52,72%, tƣơng đƣơng hơn 7 tỷ VND. Sang năm 2012, chỉ tiêu này tiếp tục tăng 31,37%, khoảng 6,5 tỷ VND. Đây rõ ràng là một dấu hiệu rất đáng mừng vì việc kinh doanh mang lại kết quả tốt cho chủ sở hữu, từ gần 13,5 tỷ vào năm 2010, đã tăng đến 27 tỷ vào năm 2012, tƣơng ứng tăng khoảng 14,16%.

 Số lao động của cơng ty tăng trong giai đoạn 2010-2011, song vẫn giữ nguyên trong giai đoạn 2011-2012. Năm 2011, tổng số lao đơng tăng 37 ngƣời so với năm 2010, tăng khoảng 20,79%. Song năm 2012, với phƣơng hƣớng giữ vững, ổn định trong sản xuất, cơng ty cố gắng giữ nguyên số lƣợng cơng nhân.

 Thu nhập bình quân của cơng nhân cĩ xu hƣớng tăng rõ rệt qua các năm. Từ 1.950.000VND năm 2010 đã tăng lên 2.750.000VND năm 2012, ƣớc tính tốc độ tăng trƣởng ở khoảng 11,88%. Điều này là hồn tồn hợp lý vì mức sống của cơng nhân ngày càng cao và để đảm bảo nhu cầu vật chất của cơng nhân cũng nhƣ gĩp phần tăng sự gắn bĩ và tin tƣởng của cơng nhân vào cơng ty.

 Tổng nộp ngân sách nhà nƣớc của cơng ty cĩ nhiều biến động, giảm nhẹ vào năm 2011 và tăng mạnh vào năm 2012. Năm 2011, tổng nộp ngân sách nhà nƣớc giảm 34,74% so với năm 2010, tƣơng đƣơng giảm khoảng 420 triệu VND. Năm 2012, chỉ tiêu này tăng 77,4% so với năm 2011, tƣơng đƣơng tăng khoảng 612 triệu VND. Nhƣ vậy trong 3 năm, năm 2012 là năm cơng ty phải thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nƣớc nhiều nhất với 1.402.553.151VND.

 Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu đạt đƣợc là 3,6%, cĩ nghĩa là với 100 đồng doanh thu, cơng ty sẽ thu đƣợc 3,6 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ cơng ty hoạt động cĩ hiệu quả song hiệu quả vẫn chƣa cao. Sang năm 2011, chỉ tiêu này đã giảm 9,52%, chỉ cịn thu đƣợc 3,26 đồng lợi nhuận sau thuế trên 100 đồng doanh thu. Năm 2012, tiếp tục giảm 21,86%, lúc này với 100 đồng doanh thu, cơng ty chỉ cịn thu đƣợc 2,54 đồng lợi nhuận sau thuế. Qua đĩ ta cĩ thể thấy rằng tuy cơng ty hoạt động hiệu quả nhƣng chƣa cao, đồng thời cịn cĩ xu hƣớng giảm dần qua các năm.

 Năm 2010, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu là 56,64%, với 100 đồng vốn chủ sở hữu ta thu đƣợc 56,64 đồng lợi nhuận sau thuế. Đây là một con số khá cao, chứng tỏ khả năng sinh lời trên đồng vốn tự cĩ của cơng ty là rất lớn. Tuy nhiên, chỉ số này lại giảm dần qua các năm, giảm khoảng 44% vào năm 2011 và tiếp tục giảm 26,45% năm 2012. Cơng ty cần xem xét lại để đƣa hiệu suất này tăng trở lại.

 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng vốn kinh doanh của cơng ty cũng khá ổn. Năm 2010, cứ 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra, cơng ty sẽ thu đƣợc 22,38 đồng lợi nhuận sau thuế. Giai đoạn 2010-2012, tỷ suất này giảm nhẹ qua các năm. Tuy nhiên vẫn ở mức ổn định, năm 2012 là 19,7%. Chứng tỏ cơng ty vẫn cĩ khả năng sinh lời từ các nguồn vốn của mình và vẫn cĩ khả năng thanh tốn các khoản vay từ bên ngồi để trang trải cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

2.1.8. Những thuận lợi, khĩ khăn và phƣơng hƣớng phát triển của cơng ty trong thời gian tới: ty trong thời gian tới:

2.1.8.1. Thuận lợi:

Cơng ty nằm trong Khu cơng nghiệp Suối Dầu, là nơi cĩ hệ thống giao thơng thuận lợi, đẩy mạnh việc lƣu thơng hàng hĩa.

Tập thể cán bộ, cơng nhân lao động đồn kết thống nhất, cùng nhau gĩp sức xây dựng và sản xuất vì mục tiêu chung. Đội ngũ cán bộ kĩ thuật và quản lý, tuy tuổi đời cịn trẻ nhƣng đầy nhiệt tình, năng động và sáng tạo.

Đội ngũ cơng nhân luơn đƣợc bổ sung kịp thời và rèn luyện kinh nghiệm nâng cao tay nghề, gĩp phần đƣa sản xuất phát triển ổn định.

Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đa quốc gia, thƣơng hiệu Phillips Seafood ngày càng khẳng định vị thế của mình sau hơn 60 năm hoạt động, do đĩ, cơng ty luơn tìm đƣợc đầu ra cho sản phẩm.

2.1.8.2. Khĩ khăn:

Mơi trƣờng kinh tế luơn biến động bất thƣờng làm thị trƣờng tiền tệ, tỷ giá, giá cả nguyên liệu thay đổi chĩng mặt, điều đĩ ảnh hƣởng đến giá trị xuất khẩu

và giá thành sản phẩm. Mặt khác trên thị trƣờng ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh nên mơi trƣờng cạnh tranh ngày càng diễn ra gay gắt.

Tình trạng thiếu hụt nguyên vật liệu dẫn đến sự gia tăng chi phí sản xuất và sản phẩm khơng đủ đáp ứng nhu cầu khách hàng do ơ nhiễm mơi trƣờng sống dƣới nƣớc và khí hậu khơng thuận lợi cho việc nuơi trồng thủy sản trong những năm gần đây.

2.1.8.3. Phƣơng hƣớng phát triển của cơng ty thời gian tới:

Tiếp tục nghiên cứu nâng cao chất lƣợng sản phẩm, nâng cấp dây chuyền sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh trên thị trƣờng.

Tập trung thu mua, tìm kiếm thêm nhiều nhà cung cấp nguyên vật liệu cĩ chất lƣợng tốt, giảm thiểu nguy cơ ngừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu.

Áp dụng chính sách tiết kiệm để vƣợt qua nền kinh tế đang gặp nhiều khĩ khăn nhƣ :

 Tiết kiệm nguồn nhân lực: cắt giảm nhân cơng khơng cần thiết sao cho quá trình sản xuất khơng bị ảnh hƣởng.

 Tiết kiệm nguyên liệu, vật tƣ trong quá trình sản xuất: kiểm sốt chặt chẽ sự hao hụt, tìm ra nguyên nhân kịp thời xử lý; giảm thiểu sản phẩm hỏng.

2.2. Thực trạng cơng tác kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại cơng ty TNHH Phillips Seafood: sản phẩm tại cơng ty TNHH Phillips Seafood:

2.2.1. Tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty:

2.2.1.1. Tổ chức bộ máy kế tốn tại cơng ty: SƠ ĐỒ 2.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN SƠ ĐỒ 2.3: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN

Quan hệ chỉ đạo.

Quan hệ chức năng, phối hợp.

KẾ TỐN TRƢỞNG KẾ TỐN TỔNG HỢP KẾ TỐN THANH TỐN KẾ TỐN VẬT TƢ KẾ TỐN THỐNG KÊ SX-THỦ QUỸ KẾ TỐN GIÁ THÀNH KT CHI PHÍ

Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:

Kế tốn trưởng:

 Là ngƣời đứng đầu bộ máy kế tốn tại cơng ty, cĩ nhiệm vụ chỉ đạo tồn bộ cơng tác kế tốn sao cho phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh tại cơng ty.

 Là ngƣời điều hành, quản lý, kiểm tra, ký duyệt và chịu trách nhiệm về tồn bộ sổ sách, chứng từ, chế độ kế tốn và cơng tác chuyên mơn trƣớc tổng giám đốc cơng ty cũng nhƣ trƣớc pháp luật.

 Tính tốn và trích nộp đầy đủ, kịp thời các khoản thuộc nghĩa vụ với nhà nƣớc, đồng thời chỉ đạo quản lý tài sản của cơng ty, giải quyết các trƣờng hợp mất mát, hao hụt, hƣ hỏng hay tham ơ xâm phạm đến tài sản của cơng ty.

 Là ngƣời ra các quyết định tài chính trong quyền hạn đồng thời giúp đỡ, tham mƣu cho tổng giám đốc về tài chính cơng ty.

 Tổ chức phổ biến, hƣớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tài chính kế tốn do Nhà nƣớc quy định, bảo quản, lƣu trữ các tài liệu kế tốn, đồng thời tổ chức nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên kế tốn tại đơn vị.

Kế tốn tổng hợp:

 Là ngƣời chịu trách nhiệm tổ chức, ghi chép, theo dõi sự biến động về tài sản, nguồn vốn trong cơng ty.

 Xác định kết quả kinh doanh, lập báo cáo quản trị khi cĩ yêu cầu.

Kế tốn thanh tốn:

 Theo dõi và ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến thu chi hàng ngày, tình hình tạm ứng, thanh tốn tạm ứng.

 Theo dõi các khoản phải trả nhà cung cấp, thanh tốn xuất nhập khẩu.

 Lập kế hoạch sử dụng nguồn tiền sẵn cĩ đồng thời lập phƣơng án vay, trả nợ khi cần thiết.

 Tiến hành lập và kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ liên quan đến thu chi.

 Lập báo cáo quỹ theo định kỳ hoặc khi nào kế tốn trƣởng yêu

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Philippips Seafood Việt nam (Trang 57)