Phƣơng pháp hệ số

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Philippips Seafood Việt nam (Trang 43)

Điều kiện vận dụng:

 Áp dụng trong trƣờng hợp: trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm khác nhau. Ví dụ: xí nghiệp nhựa, xí nghiệp hĩa chất…

 Đối tƣợng tập hợp chi phí: tồn bộ quy trình cơng nghệ.  Đối tƣợng tính giá thành: từng loại sản phẩm ở quy trình cơng nghệ đĩ.

Phương pháp tính giá thành: hệ số tính giá thành cho từng loại sản phẩm đƣợc doanh nghiệp xây dựng trên cơ sở căn cứ vào định mức kinh tế kỹ thuật, trong đĩ chọn một chọn loại sản phẩm làm sản phẩm tiêu chuẩn cĩ hệ số tính giá thành là một.

Cơng việc tính giá thành đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

Bước 1: Quy đổi tất cả các sản phẩm (sản phẩm hồn thành và sản phẩm dở dang) về sản phẩm tiêu chuẩn.

Số lƣợng sản phẩm quy chuẩn = Qi x Hi Qi: khối lƣợng sản phẩm loại i hồn thành Hi: hệ số quy đổi của sản phẩm loại i.

Bước 2: Tính tổng giá thành của nhĩm sản phẩm Znhĩm = CPSXDDĐK + CPSXPSTK – CPSXDDCK –

Bước 3: Tính giá thành đơn vị của sản phẩm tiêu chuẩn =

Bước 4: Tổng giá thành và giá thành đơn vị của từng loại sản phẩm: = x Hi = x Qi 1.4.2.4. Phƣơng pháp tỷ lệ: Điều kiện vận dụng:

 Áp dụng trong trƣờng học: trong cùng một quy trình sản xuất tạo ra đồng thời nhiều loại sản phẩm chính khác nhau.

 Đối tƣợng tập hợp chi phí: tồn bộ quy trình cơng nghệ.

 Đối tƣợng tính giá thành: từng sản phẩm trên quy trình cơng nghệ đĩ. Phương pháp tính giá thành: Tỷ lệ chung cho nhĩm sản phẩm: = x 100% Tổng giá thành của nhĩm sản phẩm Tổng khối lƣợng sản phẩm quy chuẩn Giá thành đơn vị sản phẩm chuẩn Các khoản giảm chi phí Giá thành thực tế một SP loại i Giá thành một SP chuẩn Tổng giá thành thực tế từng loại SP Giá thành thực tế một SP loại i Zthực tế của các loại sản phẩm hồn thành trong kỳ

Z kế hoạch của các loại sản phẩm Tổng giá thành

thực tế từng loại SP trong kỳ

Tỷ lệ giá thành = Z kế hoạch của từng loại SP x Tỷ lệ giá thành  Tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục:

= x 100%

= x

1.4.2.5. Phƣơng pháp phân thức (tổng cộng chi phí):

Điều kiện áp dụng: Doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất phức tạp chế biến liên tục. Sản phẩm đƣợc sản xuất trên quy trình cơng nghệ chế tạo sản phẩm bao gồm nhiều bƣớc (giai đoạn) nối tiếp nhau theo một trình tự nhất định, mỗi bƣớc tạo ra một loại thành phẩm và bán thành phẩm của bƣớc trƣớc là đối tƣợng chế biến của bƣớc sau.

a. Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp tổng cộng chi phí khơng tính giá thành bán thành phẩm (phƣơng pháp kết chuyển song song):

Điều kiện vận dụng: phƣơng pháp này áp dụng phù hợp cho những doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, quy trình cơng nghệ phức tạp.

 Đối tƣợng hạch tốn chi phí: từng giai đoạn cơng nghệ.  Đối tƣợng tính giá thành: sản phẩm hồn chỉnh.

 Đối tƣợng tính giá thành bao gồm nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí.  Khơng cĩ bán thành phẩm bán ra ngồi.

 Theo yêu cầu quản lý khơng cần tính giá thành bán thành phẩm.

Z ttế của từng khoản mục hồn thành trong kỳ Z kế hoạch của từng khoản mục

Tỷ lệ theo khoản mục giá thành Z thực tế của từng khoản mục trong kỳ Z kế hoạch của từng khoản mục Tỷ lệ giá thành theo từng khoản mục

Phương pháp tính giá thành:

Tính chi phí sản xuất của từng giai đoạn cơng nghệ trong giá thành của thành phẩm hồn chỉnh.

= + + + … +

b. Tính giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp phân bƣớc cĩ tính giá thành bán thành phẩm:

Phƣơng pháp này áp dụng cho doanh nghiệp cĩ quy trình sản xuất phức tạp qua nhiều giai đoạn chế biến và mỗi giai đoạn cĩ yêu cầu tính giá thành bán thành phẩm.

 Đối tƣợng hạch tốn chi phí: từng giai đoạn sản xuất.

 Đối tƣợng tính giá thành: bán thành phẩm, sản phẩm hồn thành.  Bán thành phẩm, chi tiết sản phẩm cĩ thể bán ra ngồi.

 Nhiều khi khơng cĩ bán thành phẩm bán ra ngồi nhƣng sản lƣợng của chúng lại cĩ ý nghĩa lớn trong nền kinh tế quốc dân.

 Yêu cầu quản lý cần tính giá thành bán thành phẩm ở từng sản phẩm. Z SP hồn chỉnh Chi phí NVLTT CP chế biến B1 CP chế biến B2 CP chế biến Bn

Việc tính giá thành đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Việc tính giá thành phải tiến hành lần lƣợt từng bƣớc 1, bƣớc 2 đến bƣớc cuối cùng, tính giá thành sản phẩm hồn chỉnh nên gọi là phƣơng pháp kết chuyển tuần tự.

Phƣơng pháp kết chuyển tuần tự cĩ 2 cách tính giá thành:  Kết chuyển tuần tự phân tích theo từng khoản mục.  Kết chuyển tuần tự tổng hợp.

1.4.2.6. Phƣơng pháp liên hợp:

Áp dụng trong những doanh nghiệp cĩ tổ chức sản xuất sản phẩm, mà do tính chất quy trình cơng nghệ và tính chất sản phẩm làm ra, địi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ phƣơng pháp trực tiếp với tổng cộng chi phí, phƣơng pháp tổng cộng chi phí, phƣơng pháp tổng cộng chi phí với tỷ lệ…

CHƢƠNG II

THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CƠNG TY TNHH PHILLIPS SEAFOOD 2.1. Khái quát chung về cơng ty TNHH PHILLIPS SEAFOOD:

2.1.1. Giới thiệu:

Tên gọi đầy đủ: Cơng ty TNHH Phillips Seafood Việt Nam. Tên giao dịch: Phillips Seafood (Vietnam) Co, Ltd.

Tên viết tắt: Phillips Seafood Việt Nam (PSVN).

Địa chỉ: Lơ B3, B4 – Khu Cơng Nghiệp Suối Dầu – Cam Lâm – Khánh Hịa– Việt Nam.

Điện thoại: 058. 3743415 - 3743416 Fax: 058. 3743022

Giấy phép đầu tƣ số: 20/GP – KCN – KH. Ngày cấp: 17 – 07 – 2002.

Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Ngành nghề: Thực phẩm

Vốn điều lệ: 1.800.000 USD. Vốn pháp định: 775.000 USD.

2.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty:

Miền biển phía đơng Hoa Kỳ chính là nơi khởi đầu của tập đồn Phillips. Đến nay, Phillips đã hoạt động trong ngành thủy sản đƣợc hơn 65 năm.

Vào năm 1956, Brice và Shirley Phillips cùng với hai con trai đã rời khỏi ngơi nhà của họ ở làng cá Maryland để chuyển đến thành phố biển Maryland; tại đây họ đã mở một cửa hàng phục vụ thức ăn chế biến sẵn cĩ tên là Phillips Crab House. Sau đĩ họ mở thêm 6 nhà hàng cao cấp Phillips ở khu vực Đại Tây Dƣơng với các mĩn ăn làm từ hải sản truyền thống chung cho tất cả các nhà hàng là thịt ghẹ, cá, tơm và một vài loại hải sản khác. Với sự am hiểu và kinh nghiệm bản thân, Steve Phillips đã dành đƣợc quyền điều hành đồng thời mở thêm các nhà máy, chế biến ghẹ ở phía Nam châu Á.

Vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX, mở đầu cho dự án ở Visaya – Phillipines là phát triển thêm 3 nhà máy chế biến thủy sản. Năm 1994, Steve đã đặt một cơng ty Phillips tại trung tâm Java – Indonesia. Thành cơng lớn ở Phillipines và Indonesia đã thúc đẩy Phillips mở rộng thêm ảnh hƣởng của mình ở miền Nam Thái Lan năm 1996. Tháng 1 năm 1997, Phillips mở rộng chế biến đĩng gĩi cho các nhà máy ở Surabaya – Indonesisa. Việc cung cấp thịt ghẹ xanh cao cấp đƣợc thực hiện từ các nhà phân phối thực phẩm Phillips đến các nhà hàng, dịch vụ thị trƣờng trọng điểm và các điểm bán lẻ.

Phát triển theo nhu cầu của thị trƣờng, từ năm 1998 Phillips tiến đến châu Mĩ. Tiếp sau đĩ là Malaysia, Ấn Độ và Việt Nam.

Hiệu quả hoạt động của các nhà hàng cũng nhƣ việc chế biến hải sản đã tạo cho cơng ty vị thế cĩ một khơng hai trên thị trƣờng. Suốt 65 năm qua khách hàng đã cơng nhận thƣơng hiệu Phillips với sự thỏa mãn tối ƣu mà nĩ mang lại

Hiện nay Phillips Seafood là nhà sản xuất lớn nhất thế giới về thịt ghẹ xanh và bắt đầu chế biến các sản phẩm hải sản khác để giới thiệu với tồn thế giới về sự chuyên nghiệp trong sản xuất kinh doanh đa quốc gia của mình.

Cơng ty TNHH Phillips Seafood Việt Nam tọa lạc tại lơ B3, B4 – Khu Cơng Nghiệp Suối Dầu – Cam Lâm – Khánh Hịa đã bắt đầu hoạt động từ ngày 21 – 11 – 2002. Cơng ty đang thu mua nguyên liệu ghẹ từ các vùng biển Việt Nam và nỗ lực chứng tỏ khả năng cĩ thể chế biến các sản phẩm cĩ chất lƣợng tốt nhất.

2.1.3. Chức năng – Nhiệm vụ:

Chức năng: Sản xuất các loại hải sản, đặc biệt là sản phẩm từ thịt ghẹ.

Nhiệm vụ:

 Kinh doanh theo đúng pháp luật của Nhà nƣớc Việt Nam.  Sản xuất và chế biến sản phẩm theo đúng tiêu chuẩn.

 Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ cơng nhân viên.

 Thực hiện tốt vệ sinh mơi trƣờng, an ninh trật tự tại địa bàn hoạt động.

SƠ ĐỒ 2.1: BỘ MÁY QUẢN LÝ TẠI CƠNG TY

TỔNG GIÁM ĐỐC

KHỐI SẢN XUẤT KHỐI NGHIÊN CỨU KHỐI VĂN PHÕNG

BỘ PHẬN FQA BỘ PHẬN HẬU CẦN BỘ PHẬN ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN BẢO TRÌ BỘ PHẬN SX SẢN PHẨM BỘ PHẬN NHÂN SỰ BỘ PHẬN KCS (QA) BỘ PHẬN THÍ NGHIỆM BỘ PHẬN KINH DOANH BỘ PHẬN KẾ TỐN BỘ PHẬN KẾ TỐN NHÂN VIÊN CN THƠNG TIN CƠNG NHÂN TÀI XẾ CƠNG NHÂN PX SX PHỤ PX SX CHÍNH 1 PX SX CHÍNH 2

Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:

Ngày nay, do tính chất xã hội hĩa ngày càng cao, trình độ phân cơng lao động ngày càng sâu sắc nên vai trị quản lý rất đƣợc coi trọng. Tổ chức quản lý là sự sắp xếp đội ngũ nhân viên tại cơng ty theo bộ phận mà tại đĩ mỗi ngƣời đảm nhiệm những cơng việc riêng nhƣng lại phối hợp cùng nhau để đạt đƣợc mục đích chung.

Tổng giám đốc: Là cấp độ quản lý cao nhất, ngƣời sẽ phụ trách lãnh đạo và điều hành tồn bộ hoạt đơng của cơng ty. Dựa trên báo cáo từ các phịng ban, bộ phận, tổng giám đốc sẽ là ngƣời trực tiếp chỉ đạo các lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu, vật tƣ, tài chính, nhân sự, xây dựng cơ bản…

Giúp việc cho tổng giám đốc là các phịng ban và nhiều bộ phận mà đứng đầu là các giám đốc lĩnh vực, trƣởng phịng. Những ngƣời này sẽ trực tiếp quản lý, điều hành lĩnh vực của mình. Đồng thời thƣờng xuyên báo cáo, tham mƣu, hỗ trợ tổng giám đốc trong quá trình ra quyết định cũng nhƣ chịu trách nhiệm cá nhân trƣớc các quyết định của bản thân.

Khối sản xuất:

Giám đốc nhà máy: Đứng đầu khối sản xuất là giám đốc nhà máy, phụ trách điều hành tồn bộ quá trình sản xuất của nhà máy và chịu trách nhiệm hồn tồn về tình hình sản xuất của nhà máy trƣớc tổng giám đốc.

Bộ phận hậu cần: Đây là bộ phận chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng nguyên liệu, vật tƣ cho quá trình sản xuất, bộ phận nùy cũng giữ vai trị bảo quản nguyên liệu, vật tƣ tại kho.

Bộ phận kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu (gọi tắt là bộ phận FQA – Field Quality Assurance): Đây là bộ phận phụ trách kiểm tra chất lƣợng của các nguyên tố đầu vào, phối hợp với bộ phận hậu cần trong cơng tác thu mua và bảo quản nguyên vật liệu theo đúng tiêu chuẩn.

Bộ phần điều hành: Đây là bộ phần chịu trách nhiệm quản lý, điều động cơng nhân cũng nhƣ tài xế trong quá trình vận chuyển và sản xuất, giúp cho mọi hoạt động cần về nhân tố con ngừơi tại nhà máy diễn ra hết sức linh hoạt.

Bộ phận bảo trì: Đây là bộ phận trực tiếp quản lý, vận hành và sữa chữa máy mĩc thiết bị tại nhà máy, giúp cho quá trình sản xuất khơng bị trì trệ.

Bộ phận sản xuất sản phẩm: Đây là bộ phận nịng cốt tại nhà máy, bộ phận này gồm các phân xƣởng sản xuất. Bộ phận này đảm bảo cho việc tổ chức sản xuất, đảm bảo an tồn, hiệu suất cao, hoạch định và thực hiện theo đúng kế hoạch sản xuất.

Khối nghiên cứu:

Trưởng phịng nghiên cứu: Đứng đầu khối nghiên cứu, trực tiếp quản lý 2 bộ phận: bộ phận kiểm tra chất lƣợng sản phẩm và bộ phận thí nghiệm. Căn cứ vào các báo cáo của 2 bộ phận này ra quyết định và chịu hồn tồn trách nhiệm về quyết định đĩ trƣớc tổng giám đốc.

Bộ phận thí nghiệm: Nắm vững tồn bộ quy trình cơng nghệ và tiêu chuẩn chất lƣợng của các sản phẩm, thực hiện các giải pháp đo lƣờng chất lƣợng thành phẩm. Thực hiện cơng tác nghiên cứu sản phẩm mới.

Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm(gọi tắt là bộ phận KCS):

Kết hợp với bộ phận thí nghiệm, thực hiện kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật, các tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm.

Khối văn phịng:

Bộ phận kế tốn: Bộ phận này phụ trách bộ phận kế tốn và nhân viên cơng nghệ thơng tin, đứng đầu là giám đốc tài chính kiêm kê tốn trƣởng. Cĩ nhiệm vụ hạch tốn và quản lý tài chính. Đây là một khâu quan trọng trong chuỗi mắt xích quản lý doanh nghiệp, theo dõi tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ đĩ cĩ kế hoạch xây dựng cân đối cho phù hợp với sản xuất kinh doanh của cơng ty và thực hiện chế độ báo cáo kế tốn theo quy định hiện hành.

Bộ phận nhân sự: Đứng đầu là giám đốc nhân sự, cĩ nhiệm vụ tuyển dụng, theo dõi hồ sơ nhân sự, các vấn đề liên quan đến tiền lƣơng, cơng tác thi đua, khen thƣởng. Làm việc với cơ quan bảo hiểm xã hội nhằm đảm bảo quyền lợi cho cơng nhân viên. Kết hợp với giám đốc nhà máy, quản lý và bố trí nhân sự một cách hợp lý.

Bộ phận kinh doanh: Đứng đầu là giám đốc kinh doanh, chịu trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ hàng hĩa, theo dõi việc thực hiện kế hoạch. Báo cáo số liệu về hoạt động kinh doanh, tƣ vấn cho giám đốc về phƣơng án kinh doanh của cơng ty đồng thời lập kế hoạch quản lý giá cho sản phẩm.

Nhận xét:

Bộ máy quản lý nhìn chung khá tinh gọn, phù hợp với quy mơ, tính chất hoạt động của cơng ty. Việc chia bộ máy thành ba khối theo chức năng giúp tăng tính độc lập và chuyên biệt trong quá trình hoạt động. Đồng thời vẫn cĩ sự phối hợp, đối chiếu chặt chẽ giữa các khối. Chính vì vậy, với bộ máy quản lý này, cơng ty đã giảm vi phạm trong cơng tác quản lý xuống mức thấp nhất.

Mỗi khối cĩ nhiệm vụ riêng biệt, nâng cao đƣợc tính chuyên nghiệp của cơng nhân viên, làm cho bộ máy cơng ty hoạt động linh hoạt hơn.

Theo đĩ, bộ máy này cũng giảm đƣợc tối đa chi phí quản lý, tăng lợi nhuận, nâng cao khả năng cạnh tranh của cơng ty trên thị trƣờng.

2.1.5. Tổ chức sản xuất tại cơng ty:

SƠ ĐỒ 2.2: BỘ MÁY SẢN XUẤT TẠI CƠNG TY

GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY BP PHỤC VỤ SẢN XUẤT BP SẢN XUẤTCHÍNH BỘ PHẬN FQA BỘ PHẬN HẬU CẦN BỘ PHẬN ĐIỀU HÀNH BỘ PHẬN BẢO TRÌ PX SX PHỤ PX SX CHÍNH 1 PX SX CHÍNH 2 CƠNG NHÂN TÀI XẾ TỔ XỬ LÝ GHẸ TỔ THANH TRÙNG DÁN NHÃN TỔ NHẬP KHO ĐĨNG LẠNH TỔ XỬ LÝ THỊT GHẸ TỔ VÀO LON TỔ KIỂM XƢƠNG TỔ CÂN THỊT TỔ LÀM MẪU

Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban:

Giám đốc nhà máy: Đứng đầu bộ máy sản xuất là giám đốc nhà máy, phụ trách điều hành tồn bộ quá trình sản xuất và chịu trách nhiệm hồn tồn về tình hình sản xuất của nhà máy trƣớc tổng giám đốc.

Bộ phận phục vụ sản xuất:

Bộ phận hậu cần: Đây là bộ phận chịu trách nhiệm thu mua, cung ứng nguyên liệu, vật tƣ cho quá trình sản xuất, bộ phận này cũng giữ vai trị

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHH Philippips Seafood Việt nam (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)