LÍ THUYẾT VỊ TRÍ ĐIỀU KHIỂN 1 Nội dung chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 43)

1. Nội dung chủ yếu

Lí thuyết vị trí điều khiển đưa ra 2 quan điểm sống:

1/ Quan điểm thứ nhất cho rằng cuộc đời của mỗi người là do chính bản thân

người đĩ làm chủ và điều khiển. Do đĩ, họ cĩ tồn quyền làm chủ cuộc sống, làm chủ suy nghĩ, nội tâm của mình.

2/ Quan điểm thứ hai cho rằng cuộc đời của mỗi người là do vận mệnh đã sắp đặt

sẵn và điều khiển. Do đĩ, họ luơn cho rằng mình cĩ làm gì cũng khơng thay đổi được số mệnh và thường để người khác hoặc hồn cảnh làm chủ vận mệnh của họ. Cĩ thể khái quát 2 quan điểm của lí thuyết vị trí điều khiển trong sơ đồ sau:

Hình 7. Mơ hình mơ phỏng lí thuyết vị trí điều khiển

2. Ý nghĩa

Trong hướng nghiệp, vấn đề cơ bản được rút ra từ lí thuyết vị trí điều khiển là: Cĩ rất nhiều chuyện xảy đến trong cuộc đời mỗi người mà chúng ta khơng cĩ khả năng tránh né hay điều khiển được. Ví dụ, ta sinh ra trong gia đình kinh tế khĩ khăn hay khá giả; Sinh sống ở một quốc gia giàu cĩ hay chậm phát triển; Tai nạn đột nhiên xảy đến với ai đĩ khi họ đi ngồi đường... Nhưng, ta cĩ tồn quyền quyết định cách ta phản ứng lại khi những chuyện ấy xảy ra. Nếu ta phản ứng một cách

tích cực thì nĩ sẽ đem lại kết quả tích cực và ngược lại. Nĩi cách khác, chúng

bên trong Vị trí bên ngồi

điều khiển Tơi làm chủ vận mệnh của mình Tơi khơng thể làm chủ vận mệnh của mình

con người cĩ cái số cố chỉ cho mệt!

ta khơng điều khiển được ngoại cảnh hay những yếu tố khách quan, nhưng chúng ta cĩ 100% khả năng điều khiển được nội tâm mình. Vì vậy, chúng ta cĩ khả năng tự làm chủ vận mệnh của mình.

Ví dụ: Trong chương trình giáo dục phổ thơng hiện nay, tất cả học sinh lớp 11 đều tham gia HĐGDNPT theo hình thức tự chọn bắt buộc. Việc tham gia học NPT của học sinh cĩ thực sự hữu ích đối với bản thân các em hay khơng tùy thuộc rất nhiều vào cách suy nghĩ, phản ứng của mỗi em. Rất nhiều học sinh tham gia học nghề chỉ với suy nghĩ đơn giản: Chương trình quy định học thì phải học. Các em tham gia học một cách miễn cưỡng, thiếu động lực. Do vậy, hiệu quả học NPT thường thấp. Học nghề xong mà nhiều em khơng biết rõ mình thực sự cĩ khả năng đối với nghề này hay khơng? Yêu cầu của nghề đối với người lao động là gì? Thậm chí khơng vận dụng được những kiến thức, kĩ năng nghề đã học vào thực tiễn cuộc sống. Ngược lại, cĩ những em rất hứng thú tham gia học NPT. Các em nghĩ rằng học NPT là biết thêm một nghề, là, điều kiện, cơ hội để học và làm những cơng việc hữu ích cho bản thân, gia đình như lắp đặt, sửa chữa đồ điện trong nhà, nấu ăn, làm bánh, thêu, đan, mĩc, may, làm hoa …Thực tế cho thấy, những em cĩ phản ứng tích cực đối với việc học NPT như trên thường tham gia học NPT với tâm thế rất thoải mái, các em luơn thực hiện đầy đủ, sáng tạo các nội dung lí thuyết, thực hành và cĩ nhu cầu sử dụng được những kiến thức, kĩ năng đã học vào cuộc sống thực tiễn.

Vì vậy, nếu giáo viên NPT hiểu rõ và vận dụng lí thuyết này trong quá trình tổ chức HĐGDNPT sẽ khơng cảm thấy bức xúc khi học sinh chưa nhiệt tình tham gia học NPT. Ngược lại, mỗi người sẽ nhìn thấy rõ hơn trách nhiệm của mình trong việc làm thay đổi nhận thức của học sinh đối với HĐGDNPT theo hướng tích cực, nhất là đối với những học sinh ở vùng sâu, vùng xa, những em cĩ hồn cảnh kinh tế khĩ khăn hoặc cĩ hồn cảnh gia đình phức tạp về tâm lí. Lí thuyết này giúp học sinh tìm ra niềm hy vọng từ bên trong khi các em tin rằng bản thân mình và suy nghĩ của mình sẽ ảnh hưởng tích cực đến cuộc đời mình. Nhờ đĩ, các em sẽ bắt đầu những bước đi vững chắc về một tương lai tốt đẹp.

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)