LÍ THUYẾT MẬT MÃ HOLLAND 1 Nội dung chủ yếu

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 35)

1. Nội dung chủ yếu

Lí thuyết Mật mã Holland (Holland codes) được phát triển bởi nhà tâm lí học

John Holland (1919-2008). Ơng là người nổi tiếng và được biết đến rộng rãi nhất qua nghiên cứu lí thuyết lựa chọn nghề nghiệp. Ơng đã đưa ra lí thuyết RIASEC dựa trên 8 giả thiết, trong đĩ cĩ 5 giả thiết cơ bản và một số luận điểm rất cĩ giá trị trong hướng nghiệp như sau:

1/ Bất kì ai cũng thuộc vào một trong 6 kiểu người đặc trưng sau đây: Realistic

(R) - tạm dịch là người thực tế/nhĩm kĩ thuật (KT); Investigate (I) - tạm dịch là nhà nghiên cứu/nhĩm nghiên cứu (NC); Artistic (A) -Nghệ sĩ/nhĩm nghệ thuật (NT); Social (S) - tạm dịch là người cơng tác xã hội/nhĩm xã hội (XH); Enter-

rising (E) - Tạm dịch là người dám làm/nhĩm quản lý (QL); Conventional (C) tạm dịch là người tuân thủ/nhĩm nghiệp vụ (NV). 6 chữ cái của 6 kiểu người đặc trưng gộp là thành chữ RIASEC.

Những người thuộc cùng một kiểu người cĩ sở thích tương đối giống nhau: Người mang mã XH (code S) XH rất thích tiếp xúc với người và thấy khĩ khăn khi tiếp xúc với vật thể; người mã QL (code E) thì thích tiếp xúc với dữ liệu và người, trong khi kiểu người cĩ mã NC (code I) lại thích tiếp cận với ý tưởng và vật thể; người mã NV (code C) thích tiếp xúc với dữ liệu và vật thể; người mã NT (code A) thích tiếp xúc với ý tưởng và người.

2/ Cĩ 6 loại mơi trường tương ứng với 6 kiểu người nĩi trên. Mơi trường tương ứng với kiểu người nào thì kiểu người ấy chiếm đa số trong số người thành viên của mơi trường ấy. Ví dụ: mơi trường cĩ hơn 50% số người cĩ mã XH (code S) trội nhất thì đĩ là mơi trường loại XH.

3/ Ai cũng tìm được mơi trường phù hợp cho phép mình thể hiện được kĩ năng, thái độ và hệ thống giá trị của mình

4/ Thái độ ứng xử của con người được quy định bởi sự tương tác giữa kiểu người của mình với các đặc điểm của mơi trường. Ví dụ, người mang mã NT (code A) được tuyển chọn vào mơi trường NT (A) sẽ dễ dàng cảm thơng với người xung quanh, mau chĩng bắt nhịp với cơng việc, được đồng nghiệp tin yêu và cĩ nhiều cơ hội thành cơng trong cơng việc.

5/ Mức độ phù hợp giữa một người với mơi trường cĩ thể được biểu diễn trong mơ hình lục giác Holland7.

7 Xem sách The Self- Directed Search and Related Holland-Career Materials của Robert C. Reardonvà Janet G.Lenz, PAR 1998, Lutz, trang 16 Janet G.Lenz, PAR 1998, Lutz, trang 16

Cĩ 4 mức phù hợp giữa kiểu người và loại mơi trường: Kiểu người nào làm việc trong mơi trường nấy là mức phù hợp cao nhất, ví dụ như kiểu người NT làm việc trong mơi trường NT; người nào làm việc trong mơi trường cận kề với kiểu người của mình (cùng một cạnh của lục giác), ví dụ như KT-NC (người kiểu KT làm việc trong mơi trường NC) là mức độ phù hợp thứ nhì; Người nào làm việc trong mơi trường cách 1 đỉnh của lục giác, ví dụ NC-NV (kiểu người NC làm việc trong loại mơi trường NV) sẽ cĩ mức phù hợp thứ 3; cịn kiểu ít phù hợp nhất là khi kiểu người và loại mơi trường nằm ở 2 đỉnh đối xứng trong lục giác Holland, ví dụ KT- XH hay QL-NC hay NT-NV8.

Hình 3. Mơ hình lục giác Holland

Từ những giả thiết của lí thuyết Holland trên, cĩ thể rút ra 2 kết luận sau:

1/ Hầu như ai cũng cĩ thể được xếp vào một trong sáu kiểu tính cách và cĩ sáu mơi trường hoạt động tương ứng với 6 kiểu tính cách, đĩ là: Nhĩm kĩ thuật (KT); Nhĩm nghiên cứu (NC); Nhĩm nghệ thuật (NT); Nhĩm xã hội (XH); Nhĩm quản lí (QL); Nhĩm nghiệp vụ (NV)9.

8 Đã cĩ những cuộc thử nghiệm khoa học đo độ tương quan giữa kiểu người với loại mơi trường; kết quả như sau: R-I= 0.26; R-A= 0.21; R-S=0.02; R-E= 0.20; R-C=0.22; A-C=0.02; v.v… Xem sách Self- như sau: R-I= 0.26; R-A= 0.21; R-S=0.02; R-E= 0.20; R-C=0.22; A-C=0.02; v.v… Xem sách Self- Directed Search Technical Manual của J. Holland, Fritzsche, Powell, PAR 1994, Odessa, trang 4.

9 Thuyết RIASEC được TS. Nguyễn Ngọc Tài- Viện nghiên cứu giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu và chuyển sang tiếng Việt thành 6 nhĩm: Nhĩm Kĩ thuật (KT)- tương ứng với kiểu R, nghiên cứu và chuyển sang tiếng Việt thành 6 nhĩm: Nhĩm Kĩ thuật (KT)- tương ứng với kiểu R, Nhĩm Nghiên cứu (NC) )- tương ứng với kiểu I, Nhĩm Nghệ thuật (NT) )- tương ứng với kiểu A, Nhĩm Xã hội (XH) )- tương ứng với kiểu S, Nhĩm Quản lí (QL) )- tương ứng với kiểu E và Nhĩm Nghiệp vụ (NV) )- tương ứng với kiểu C. Trong tài liệu này sẽ dùng 6 nhĩm tính cách đã được Việt hĩa theo kết quả nghiên cứu của TS. Nguyễn Ngọc Tài.

KTQL QL NC 0,26 NT NV XH 0,21 0,20 0,04 0,22

PHẦN 2

2/ Nếu một người chọn được cơng việc phù hợp với tính cách của họ, thì họ

sẽ dễ dàng phát triển và thành cơng trong nghề nghiệp. Nĩi cách khác: Những

người làm việc trong mơi trường tương tự như tính cách của mình, hầu hết sẽ thành cơng và hài lịng với cơng việc.

Trong thực tế, tính cách của nhiều người khơng nằm gọn trong một nhĩm tính cách mà thường là sự kết hợp của 2 nhĩm tính cách, cĩ khi cịn nhiều hơn, ví dụ: NC KT, NT XH... Do đĩ, khi tìm hiểu bản thân cĩ thể phải xem xét ở nhiều hơn một nhĩm tính cách.

Giáo viên đọc nội dung của từng nhĩm tính cách theo lí thuyết mật mã Holland ở

phụ lục 2 để hiểu sâu hơn về lí thuyết này.

2. Ý nghĩa

Lí thuyết mật mã Holland cĩ liên quan rất chặt chẽ với Lí thuyết cây nghề nghiệp vì sử dụng Lí thuyết mật mã Holland là một trong những cách giúp học

sinh biết được sở thích và khả năng nghề nghiệp của bản thân và những nghề nghiệp phù hợp nhanh nhất, dễ làm nhất.

Vì lẽ đĩ, trước khi tổ chức cho học sinh học NPT, nhà trường và giáo viên dạy NPT nên tổ chức cho học sinh làm trắc nghiệm tìm hiểu sở thích và khả năng nghề nghiệp của bản thân theo Lí thuyết mật mã Holland. Kết quả tìm hiểu bản thân là cơ sở quan trọng để các em dựa vào đĩ lựa chọn NPT theo học cho phù hợp.

Ví dụ: Những học sinh cĩ kết quả làm trắc nghiệm thuộc nhĩm Kĩ thuật, bản thân

lại cĩ mơ ước trở thành kĩ sư điện thì cĩ thể đăng kí học nghề Điện dân dụng; Những học sinh cĩ kết quả làm trắc nghiệm thuộc nhĩm Nghiệp vụ và nhĩm Xã hội, bản thân lại cĩ mơ ước trở thành Thư kí văn phịng thì cĩ thể đăng kí học nghề Tin học văn phịng…

Chú ý: Khi sử dụng trắc nghiệm theo lí thuyết mật mã Holland, các thầy cơ nên

chú ý về những trường hợp ngọai lệ, gồm cĩ: a. Người thích hợp cả 6 nhĩm, b. Người khơng thuộc về nhĩm nào, c. Người thuộc về hai nhĩm đối nghịch nhau. Để chuẩn bị cho việc tư vấn những trường hợp này, thầy cơ nên đọc sâu và nghiên cứu kỹ hơn lí thuyết mật mã Holland trong phần phụ lục, và nên làm việc riêng với các em thuộc trường hợp ngoại lệ để tránh làm những học sinh khác bị ảnh hưởng. Quan trọng nhất là thầy cơ phải nhớ rằng, trắc nghiệm là một cơng cụ để khơi gợi suy nghĩ và nhận thức của mỗi người, chứ khơng phải là câu trả lời chính xác cho các câu hỏi về hướng nghiệp.

Các trường hợp đặc biệt:

- Một người thuộc cả sáu nhĩm: Là những người sau khi làm trắc nghiệm

thấy mình cĩ sở thích và khả năng rộng, trải đều cả sáu nhĩm. Thơng thường những người cĩ đặc điểm này phải mất một thời gian dài mới tìm được cơng việc mình thực sự yêu thích. Cũng cĩ trường hợp, họ sẽ làm một số cơng việc cùng một lúc.

- Một người khơng thuộc về nhĩm nào: Là những người thấy mình cĩ sở thích

và khả năng rất thấp ở tất cả các nhĩm, gần như khơng nổi trội ở nhĩm nào. Thơng thường, những người cĩ đặc điểm này cần phải cĩ cơ hội trải nghiệm thêm ở những mơi trường hoạt động khác nhau trước khi hiểu được bản thân hơn. Cĩ những trường hợp, các em học sinh cĩ các khả năng trong mỹ thuật, âm nhạc và thủ cơng mỹ nghệ nhưng khơng được gia đình khuyến khích hoặc chưa bao giờ cĩ cơ hội tiếp cận với những lĩnh vực này thì khĩ mà biết được những

sở thích và khả năng nghề nghiệp của mình.

- Một người thuộc về hai nhĩm sở thích và khả năng nghề nghiệp đối lập nhau: Là những người cĩ sở thích và khả năng nghề nghiệp ở các nhĩm đối lập nhau, ví dụ như NV và NT; XH và KT; QL và NC. Thơng thường những người cĩ đặc điểm này thường cảm thấy mâu thuẫn với chính bản thân vì các đặc điểm của hai nhĩm đối lập rất khác nhau. Những người này sau khi hiểu được bản thân và học được cách kết hợp, dung hịa giữa hai nhĩm sẽ tìm được câu trả lời cho mục tiêu nghề nghiệp của đời mình.

Khi gặp các trường hợp trên thì giáo viên khơng nên cho các em một câu trả lời khẳng định. Điều quan trọng là giáo viên cần hiểu rằng, trắc nghiệm, đặc biệt là trắc nghiệm trong nghiên cứu tự định hướng nghề nghiệp là cơng cụ để giúp học sinh bắt đầu tự hỏi về bản thân, về thế giới nghề nghiệp. Nếu các em cảm thấy lo lắng thì đĩ là dấu hiệu tốt. Vì vậy, giáo vên cần hiểu rõ lí thuyết mật mã Holland và dùng nĩ để hướng dẫn, tư vấn về việc chọn ngành học, trường học và nghề nghiệp tương lai cho các em.

PHẦN 2

10 Nguồn: McMahon, M., & Patton, W. (2006) Career Development and Systems Theory. The Netherlands: Sense Publishers Sense Publishers

Một phần của tài liệu Giáo dục hướng nghiệp qua hoạt động giáo dục nghề phổ thông (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)